Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
14 tháng 4 2018 lúc 6:49

- Xác định vị trí của các nước Pháp và U- crai-na trên bản đồ. Pháp thuộc khu vực Tây Âu, U-crai-na thuộc khu vực Đông Âu

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7

- Nhận xét: Trình độ phát triển kinh tế của Pháp cao hơn U-crai-na . Biểu hiện là tỉ trọng dịch vụ của Pháp cao hơn của U-crai-na rất nhiều.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 5 2019 lúc 13:25

GDP của hai nhóm nước ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất.

=> Đáp án B

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 1 2021 lúc 18:27

*Bắc Phi:

-Chủ yếu là khia thác và sản xuất dầu mỏ,khí dầu

-Công nghiệp :Trồng lúa mì,ô liu,..

→→ Phát triển kinh tế ở mức trung bình

*Trung Phi:

+Chủ yếu là dựa vào nganh công nghiệp

+Có nhiều tệ nạn xảy ra.Nhất là nạn đói kéo dài và thường xuyên

→→ Phát triển kém nhất trong ba khu vực

*Nam Phi:

-Đầy đủ các điều kiệm để phát triển kinh tế

-Thu nhập trng bình cao

→→ Phát triển nhất trong cả ba khu vực

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
24 tháng 1 2022 lúc 21:52

Bảng nào vậy bạn 

Bình luận (1)
H24
24 tháng 1 2022 lúc 21:55

a)

Tham khảo

undefined

b) Cho thấy quy mô giá trị đang phát triển

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
25 tháng 2 2020 lúc 14:30

bạn học trường thcs lương thế vinh à sao đề giống mk vậy 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
25 tháng 2 2020 lúc 15:31

đúng ròi bạn có j ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AD
Xem chi tiết
ND
15 tháng 12 2016 lúc 18:15

a) 1. Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới:
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủn tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá – xã hội.

ẢNH HƯỞNG TO LỚN, ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CÂN BẰNG SINH THÁI

Bình luận (0)
ND
15 tháng 12 2016 lúc 18:16

Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Vào năm 2004, dân số của cả khu vực lên đến 556.2 triệu người (năm trăm năm mươi sáu ngàn hai trăm triệu người, số liệu năm 2005), trong đó hơn 1/6 sống trên đảo Java (Indonesia).
Địa hình
Đông Nam Á là chỗ giao nhau của nhiều mảng địa chất có núi lửa và động đất hoạt động mạnh. Các quốc gia của khu vực được chia ra làm hai nhóm chính: Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam nằm ở Đông Nam Á lục địa, còn gọi bán đảo Trung Ấn, trong khi đó các nước còn lại tạo nên Quần đảo Malaysia. Quần đảo này được hình thành bởi nhiều cung đảo thuộc về Vành đai núi lửa Thái Bình Dương và là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mạnh nhất thế giới.

Trong 10 nước Đông Nam Á, thì có 9 quốc gia có hải giới, trừ Lào; và Philippines là nước duy nhất trong khu vực này không có địa giới chung với bất kỳ quốc gia nào.
Ý niệm về Đông Nam Á như một khu vực riêng biệt đã có từ lâu. Song cùng với thời gian, khái niệm này ngày càng được hiểu một cách đầu đủ và chính xác hơn. Người Trung Quốc xưa kia thường dùng từ "Nam Dương" để chỉ những nước nằm trong vùng biển phía Nam. Người Nhật gọi vùng này là "NanYo". Người Ả Rập xưa gọi vùng này là "Qumr", rồi lại gọi là "Waq - Waq" và sau này chỉ gọi là "Zabag". Còn người Ấn Độ từ xưa vẫn gọi vùng này là "Suvarnabhumi" (đất vàng) hay "Suvarnadvipa" (đảo vàng). Tuy nhiên đối với các lái buôn thời bấy giờ, Đông Nam Á được nhìn nhận là một vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị và những sản phẩm kì lạ khác, còn sinh sống ở đây là những con người thành thạo và can đảm.

Tên gọi "Đông Nam Á" được các nhà nghiên cứu chính trị và quân sự của Hà Lan, Anh, Mỹ đưa ra từ những năm đầu khi nổ ra Thế chiến thứ hai, nhưng chính thức đi vào lịch sử với ý nghĩa là một khu vực địa - chính trị, và quân sự được bắt đầu từ khi Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt và Thủ tướng Anh Winston Churchill tại Hội nghị Québec lần thứ nhất vào tháng 8 năm 1943 nhất trí thành lập Bộ chỉ huy tối cao quân Đồng Minh ở Đông Nam Á. Trước đó, để chỉ khu vực này, người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho những mục đích riêng biệt.

Lúc bấy giờ cũng có sự khác nhau về cách viết từ Đông Nam Á bằng tiếng Anh. Một số nhà nghiên cứu như Victor Purcell, E.G.H. Dobby, dùng từ Southeast thay cho South East hay South-East, vốn được dùng từ lâu. Bộ tư lệnh tối cao Đông Nam Á (SEAC) vẫn dùng từ Southeast, nhưng tướng Môngbattơn dùng South-East. Như thế có thể thấy rằng từ sau Thế chiến thứ hai, từ "Đông Nam Á" mới xuất hiện trên bản đồ chính trị thế giới như một khu vực riêng biệt và có tầm quan trọng đặc biệt. Song nếu như trước đây, người ta mới chỉ nhìn thấy tính khu vực Đông Nam Á thể hiện ở vị trí địa lí - chính trị và quân sự của nó thì đến nay nhiều người đã khẳng định rằng ít nhất cho đến thế kỉ 16, Đông Nam Á đã nổi lên như một trong những trung tâm văn minh, một khu vực địa lí - lịch sử - văn hóa truớc khi trở thành một khu vực địa lí - chính trị.

Bình luận (0)