1 khái niệm, tên và tính chất của một số loại chất tinh khiết, hỗn hợp hay gặp
Khái niệm, tên của một số loại chất tinh khiết, hỗn hợp hay gặp.
Tham khảo :
- Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một chất thành phần.
- C
Tham khảo
Một số chất tinh khiết phổ biến hiện nay gồm có: Thiếc, lưu huỳnh, kim cương, nước, đường tinh khiết (sacaroza), muối ăn (natri clorua), muối nở (natri bicacbonat)
nêu khái niệm hỗn hợp và chất tinh khiết
Tham khảo:
Tính chất của chất tinh khiết : là chất không có lẫn với chất nào khác . Chất tinh khiết tính nhất định và không thay đổi . VD: nước cất,…Tính chất của chất hỗn hợp :Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau . Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần .
- Chất tinh khiết là chất không bị lẫn chất khác.
VD: Nước cất
- Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
VD: Nước
Khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch? lấy ví dụ?
Tham khảo
Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một chất thành phần
VD: nước đường, bột canh, nước muối sinh lí
TK Chất tinh khiết: Chất tinh khiết là gì? Một số ví dụ về chất tinh khiết
Tham khảo
Chất tinh khiết là không lẫn chất nào khác
VD: nước cất (nước tinh khiết), bình khí oxygen…
Nêu khái niệm về chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch, dung môi, chất tan huyền phù, nhũ tương. Trình bày một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
mn nhanh giúp mik vs ạ
Chất tinh khiết là chất chỉ chứa một loại phân tử hoặc nguyên tử.
Hỗn hợp là sự kết hợp của hai hoặc nhiều chất khác nhau, không có tỷ lệ cố định giữa các thành phần.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ít nhất hai chất, trong đó dung môi là chất chiếm tỷ lệ lớn hơn và chất tan là chất chiếm tỷ lệ nhỏ hơn.
Dung môi là chất được sử dụng để hòa tan chất khác.
Chất tan huyền phù là chất không tan trong dung môi và tạo thành huyền phù khi khuấy trộn.
Nhũ tương là hỗn hợp đồng nhất của hai hoặc nhiều chất không hòa tan trong nhau, tạo thành một pha liên kết.
Một số phương pháp đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bao gồm:
Lọc: Tách chất rắn khỏi dung dịch bằng cách sử dụng bộ lọc.
Sục khí: Tách chất khí khỏi dung dịch bằng cách sục khí vào dung dịch để chất khí thoát ra.
Quá trình bay hơi: Tách chất hơi khỏi dung dịch bằng cách đun nóng dung dịch để chất bay hơi và sau đó thu lại chất đó.
Quá trình kết tủa: Tách chất tan huyền phù khỏi dung dịch bằng cách thêm một chất để kết tủa chất đó, sau đó lọc bỏ chất kết tủa.
Quá trình chiết: Tách chất trong hỗn hợp bằng cách sử dụng dung môi phù hợp để hòa tan chất cần tách, sau đó tách lớp dung môi và chất cần tách.
câu 6 nêu khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp huyền phụ nhũ tường
giúp với ạ :(((((((
nêu khái niệm của chất tinh khiết và các ví dụ về chất tinh khiết trong đời sống hằng ngày
Chất tinh khiết là chất chỉ có một chất duy nhất
VD:nước cất ;đường tinh khiết(sacaroza);lưu huỳnh;kim cương;muối ăn(natri clorua);muối nở(natri bicacbonat);...
Câu 1: Thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho ví dụ một số chất tinh khiết, chất hỗn hợp?
Câu 2: Thế nào là dung dịch, huyền phù, nhũ tương? Kể tên một số dung dịch, huyền phù, nhũ tương mà em biết.
Câu 3: Hãy nêu một số phương pháp tách chất đã học? Cho ví dụ minh họa.
Chất tinh khiết là chất không lẫn bất kỳ tạp chất nào khác, chỉ có một nguyên tố duy nhất mang tính chất ổn định và không thay đổi.hỗn hợp là hệ vật chất tạo bởi hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào nhau nhưng không kết hợp một cách hóa học. VD: hỗn hợp bột đồng - nhôm,hỗn hợp bột đồng - nhôm,Thiếc, lưu huỳnh, kim cương, nước, đường tinh khiết,...
dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất và chỉ có một pha.Huyền phù là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng (hỗn hợp dị thể); các hạt rắn không tan hoặc khó tan vào môi trường phân tán.Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau.
Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. số chất tạo nên.
B. tính chất của chất.
C. thể của chất.
D. mùi vị của chất.
Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra
A. từ một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
B. nhiều nguyên tử.
C. một chất.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Dung dịch là
A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.
C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.
D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng
Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. số chất tạo nên.
B. tính chất của chất.
C. thể của chất.
D. mùi vị của chất.
Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra
A. từ một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
B. nhiều nguyên tử.
C. một chất.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Dung dịch là
A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.
C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.
D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng
Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. số chất tạo nên.
B. tính chất của chất.
C. thể của chất.
D. mùi vị của chất.
Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra
A. từ một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
B. nhiều nguyên tử.
C. một chất.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Dung dịch là
A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.
C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.
D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng
Trên thực tế em thường gặp chất tinh khiết hay hỗn hợp? Vì sao chúng ta cần phải tách chất?
- Trên thực tế em thường gặp hỗn hợp.
- Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của con người.