Chủ ngữ trong câu “Tiếng lá rơi xào xạc.” là:
Tiếng lá
rơi xào xạc
Tiếng lá rơi
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
“Tiếng lá rơi xào xạc.”
Đâu là chủ ngữ và vị ngữ trong câu tiếng lá rơi xào xạc
Trả lời :
Tiếng lá rơi / xào xạc.
CN / VN
(học tốt....)
chủ ngữ: tiếng lá
vị ngữ
:rơi xào xạc
cn:tiếng lá rơi
vn:xào xac
Đúng đấy bởi vì câu này mình học rồi.
k đúng cho mình nha
Gạch chân dưới câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn:
Một vài nơi trên cánh đồng, người ta đang trảy lá kè. Rừng kè xào xạc, vang động. Những chiếc lá to bằng nửa chiếc chiếu rơi xuống gốc. Những người chặt lá nói chuyện từ ngọn cây này sang ngọn cây khác. Trên một cái gò kề bên, việc chặt lá vừa xong, trên mỗi ngọn cây chỉ còn một vài chiếc lá non vẫn chưa xòe hết, những cây kè bây giờ trông kệch cỡm và xấu xí, cả rừng cây giống như một hàng những chiếc chổi lông gà cắm ngược.
Những người chặt lá nói chuyện từ ngọn cây này sang ngọn cây khác
Xác định thành phần câu sau: Xào xạc lá dừa hay tiếng gươm khua
chủ ngữ: lá dừa hay tiếng gươm khua
vị ngữ: Xào xạc (do đảo ngữ nên vị ngữ lên trước em nhé)
Câu 1 :
a. Cho các câu đơn sau :
- Tiếng gió trên bờ tre rì rào.
- Mùa xuân, phượng ra lá.
- Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.
- Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.
b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :
nếu… thì…, vì… nên...
Câu 2:
Chọn một cặp từ quan hệ thích hợp để nối các vế câu sau và cho biết câu văn vừa hoàn thành thuộc kiểu câu nào?
……… bài rất khó……… chúng em đã làm xong.
Câu 3:
Với mỗi nội dung sau hãy tìm một câu tục ngữ hoặc thành ngữ tiếng việt.
a. Truyền thống nhân ái, độ lượng
b. Truyền thống lao động cần cù
c. Truyền thống đoàn kết
d. Truyền thống kiên cường, bất khuất
Câu 4 : Phân tích thành phần ngữ pháp của câu văn sau :
Khi sương vừa tan, những tia nắng đầu tiên đã hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.
Câu 5 : Viết 2 câu ghép nguyên nhân – kết quả, giả thiết kết quả, tăng tiến, tương phản (mỗi loại 2 câu)
Câu 1 :
a. Cho các câu đơn sau :
- Tiếng gió trên bờ tre rì rào.
- Mùa xuân, phượng ra lá.
- Tiếng lá khô xào xạc dưới chân.
- Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Hãy lựa chọn cặp câu thích hợp để viết thành hai câu ghép đẳng lập.
=> Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
b. Đặt hai câu ghép mỗi câu với một cặp quan hệ từ sau :
nếu… thì…, vì… nên...
=> Nếu học giỏi thì em sẽ được mẹ cho đi chơi
=> Vì trời mưa nên em dậy muộn
Câu 2:
Chọn một cặp từ quan hệ thích hợp để nối các vế câu sau và cho biết câu văn vừa hoàn thành thuộc kiểu câu nào?
……Tuy… bài rất khó……nhưng… chúng em đã làm xong.
Câu 3:
Với mỗi nội dung sau hãy tìm một câu tục ngữ hoặc thành ngữ tiếng việt.
a. Truyền thống nhân ái, độ lượng
=> Thương người như thể thương thân
b. Truyền thống lao động cần cù
=> Kiến tha lâu đầy tổ.
c. Truyền thống đoàn kết
=> Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụp lại nên hòn núi cao.
d. Truyền thống kiên cường, bất khuất
=> Chết vinh còn hơn sống nhục.
Tìm từ loại trong câu văn sau:
Nghe tiếng chim kêu thảng thốt trong đêm vắng không còn tiếng lá khua xào xạc, lại nhớ, lại tiếc những tán lá xanh.
A. Danh từ: ……………………………………………………………………………….
B. Động từ: ……………………………………………………………………………….
C. Tính từ: ………………………………………………………………………………..
DT:chim,đêm,lá
ĐT:kêu,nhớ
TT:thảng thốt,vắng,xào xạc
tham khẻo
DT:chim,đêm,lá
ĐT:kêu,nhớ
TT:thảng thốt,vắng,xào xạc
Một vài nơi trên cánh đồng, người ta đang trảy lá kè. Rừng kè xào xạc, vang động. Những chiếc lá to bằng nửa chiếc chiếu rơi xuống gốc. Những người chặt lá nói chuyện từ ngọn cây này sang ngọn cây khác. Trên một cái gò kề bên, việc chặt lá vừa xong, trên mỗi ngọn cây chỉ còn một vài chiếc lá non vẫn chưa xòe hết, những cây kè bây giờ trông kệch cỡm và xấu xí, cả rừng cây giống như một hàng những chiếc chổi lông gà cắm ngược.
(theo Nguyễn Minh Châu)
Phân loại các từ trong đoạn văn sau thành ba nhóm:
chiếu
kệch cỡm
nói chuyện
xào xạc
trảy
lông gà
xòe
rơi
cánh đồng
người
chặt
ngọn cây
gốc
cắm
xấu xí
rừng kè
lá kè
chiếc lá
danh từ :
động từ :
tính từ :
giúp vs
C1: hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để biểu diễn đạt lại những câu văn sau đây cho sinh động, gần gũi hơn
a, mặt trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cách đồng khô hạn
->
b, mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn lại xào xạc lá
->
c, đám lá me rơi đầy trên vai áo của các bạn học sinh
->
a, Mặt trời chiếu những tia nắng oi bức xuống cách đồng khô hạn.
⇒ Ông mặt trời vùng mình tỏa nên một lượng nhiệt lớn xuống tấm thân khô hạn, xơ xác của cánh đồng lúa.
b, Mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn lại xào xạc lá.
⇒ Anh gió lướt nhẹ khi nào, lúc đó chị bạch đàn liền ngả lòng theo anh làm cho trên sân trường nghe được tiếng mưa "lá" vui tai.
Nêu cảm nhận của anh/chị về bức tranh mùa thu trong 4 câu thơ sau (Trích : Tiếng Thu - Lưu Trọng Lư).
"Em không nghe mùa thu,
Lá thu kêu xào xạc,
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô?"