Xác định vhur ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có).
Mỗi khi trời mưa, đường lại bị trơn trượt.
Xác định trạng ngữ và vị trí của trạng ngữ trong câu sau: “Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To”.
Trong câu này, có 2 trạng ngữ:
+ bây giờ là hạt mưa
+ gặp lại muối To
Vị trí của các trạng ngữ trong câu như sau:
+Bây giờ là hạt mưa: đứng giữa câu, là trạng ngữ thời gian.
+ Gặp lại muối To: đứng cuối câu, là trạng ngữ nơi chốn.
Trời mưa to, nên con đường này bị lầy lội. Xác định chủ ngữ, vị ngữ
Trời mưa to, nên con đường này bị lầy lội. Xác định chủ ngữ, vị ngữ. Giúp tớ với
con đường này : Chủ ngữ ; bị lầy lội: vị ngữ
con đường này là chủ ngữ, bị lầy lội là vị ngữ.
Hãy xác định trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ
Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại
Trạng ngữ.................................
Chủ ngữ....................................
Vị ngữ..................................... ..
Trạng ngữ : không có
Chủ ngữ : +) CN1 : chủ nhật này
+) CN2 : chúng ta
Vị ngữ : +) VN1 : trời đẹp
+) VN2 : sẽ đi cắm trại
Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong câu: “Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa.”
Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ và vị ngữ trong các câu dưới đây:
a. Mưa bụi đọng lại, nó thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh.
b. Ở búi cỏ dưới gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, như được choàng mảnh voan trắng
Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.
A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)
B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu .... là câu ghép.
Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:
...................................................................................................................................................................
câu a)
Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên = CN
àm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp = VN
câu b )
TN : Từ đầu đến qua lại
CN : Khoảnh khác-> buổi chiều
VN : Cũng chấm dứt
cân c)
TN: Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ .
CN 1 : cây bàng
Vn 1: nảy thêm một đứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá .
CN 2 : tán bàng bây giờ .
Vn 2 là một màu áo lục non lỗ đỗ .
câu C là câu ghép
Câu nào dưới đây là câu ghép? Chép lại câu rồi xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong câu ghép đó.
A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thê, lớn lên, làm rung chuyển cả thế giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp.(Henryk Sienkiewicz)
B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thể đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chi chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu .C... là câu ghép.
Chép lại câu rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu ghép:
.......Khi những tai thỏ xòe raCN// thành vài ba chiếc lá nhỏVN, cây bàngCN// nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ dỗ những vệt hoa hồng thắm.VN..........
Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu dưới đây :
a Nếu trời không mưa thì lớp tôi đã được đi dã ngoại.
b. Nếu tình hình dịch bệnh được kiểm soát thì em sẽ trở lại trường
c. Giá như tôi không bị bệnh thì tôi đã được đi chơi với bố.
a, Nếu trời / không mưa thì lớp tôi / đã được đi dã ngoại.
CN1 VN1 CN2 VN2
b, Nếu tình hình dịch bệnh / được kiểm soát thì em / sẽ trở lại trường
CN1 VN1 CN2 VN2
c. Giá như tôi / không bị bệnh thì tôi / đã được đi chơi với bố.
CN1 VN1 CN2 VN2
a Nếu trời / không mưa / thì lớp tôi / đã được đi dã ngoại.
CN 1 VN 1 CV 1 VN 2
b. Nếu tình hình dịch bệnh/được kiểm soát/thì em/sẽ trở lại
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
trườn
c. Giá như tôi/ không bị bệnh / thì tôi /đã được đi chơi với bố.
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
Xác định trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ trong câu "Mùa đông,trời rét,tuyết rơi"
-Trạng ngữ là:
-Chủ ngữ là:
-Vị ngữ là:
Trạng ngữ là: Mùa đông
Chủ ngữ là : trời
Vị ngữ là: rét,tuyết rơi
- Trạng ngữ là: Mùa đông
- Chủ ngữ là: trời, tuyết
- Vị ngữ là: rét, rơi
Xác định chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ trong câu sau : " Xa quê bao năm trời , mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương "
''Xa quê bao năm trời , mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương "
+Trạng ngữ: Xa quê bao năm trời
+Chủ ngữ: mùa lũ này
+Vị ngữ: tôi mới trở lại quê hương
Trạng ngữ: Xa quê bao năm trời, mùa lũ này
Chủ ngữ: tôi
Vị ngữ: mới trở về quê hương