Nhạc sĩ Hải Triều tên thật là
Tất cả người dùng internet đều có thể được tìm kiếm, được xem danh sách các bản nhạc theo tên bản nhạc, tên ca sĩ, tên nhạc sĩ mà không cần đăng nhập hệ thống. Ngoài ra, một số người dùng xác định có quyền nhập thêm dữ liệu về bản nhạc mới, nhạc sĩ mới và ca sĩ mới.
Theo các em, cần phải tổ chức phần quyền truy cập CSDL như thế nào để đáp ứng các yêu cầu trên?
- Nhóm 1: Nhóm người dùng không cần khai báo, đăng nhập , được quyền chỉ tìm kiếm, xem không có quyền cập nhật.
- Nhóm 2: Nhóm người dùng có quyền thêm vào CSDL các bản nhạc mới, tên nhạc sĩ, ca sĩ mới. Nhưng không có quyền xoá, sửa.
- Nhóm 3: Nhóm người dùng có quyền xoá, sửa dữ liệu trong các bảng của CSDL, nhưng không có quyên thay đổi cấu trúc bảng, không có quyền xoá bảng.
- Nhóm 4: Nhóm người dùng có toàn quyền đối với các bảng trong CSDL, chính là ngưới dùng có quyền tạo lập các bảng của CSDL.
Một CSDL các bản nhạc, trên một trang website âm nhạc, được tổ chức như mô tả trong Hình 13.1, gồm có danh sách các tên nhạc sĩ với mã (định danh) là Aid (Hình 13.1a), danh sách các tên ca sĩ với mã (định danh) là Sid (Hình 13.1b), danh sách các bản nhạc với tên bản nhạc, mã nhạc sĩ (tác giả bản nhạc ) và mã Mid-định danh bản nhạc (Hình 13.1c), danh sách các bản thu âm gồm có mã bản nhạc và mã ca sĩ (Hình 13.1d). Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ nào? Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Xa khơi” là nhạc sĩ nào?
2. Bản thu âm trong Hình 13.1d tương ứng với dòng 0005 TN là bản thu âm của bản nhạc nào, do ca sĩ nào thể hiện?
1. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là Văn Cao
Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Xa khơi" là nhạc sĩ: Nguyễn Tài Tuệ
2. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là Văn Cao
Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Xa khơi" là nhạc sĩ: Nguyễn Tài Tuệ
Ở bài 13, các em đã phần nào thấy được lợi ích khi tổ chức CSDL của website âm nhạc với nhiều bảng mà không phải là một bảng với đầy đủ tất cả các thông tin về mỗi bản thu âm (tên bản nhạc, tên nhạc sĩ, tên ca sĩ). Tuy nhiên, làm thế nào để từ yêu cầu ban đầu (quản lí danh sách các bản thu âm với đây đủ thông tin tên bản nhạc, tên nhạc sĩ, tên ca sĩ) người ta lại đi đến được CSDL với các bảng như đã trình bày ở Bài 13?
Ta phải xác định cấu trúc bảng và các khóa chính, khóa ngoài, tạo liên kết giữa các bảng.
Trong văn bản “Hịch tướng sĩ”, tác giả bài hịch đã có những lời bày tỏ thật thống thiết:
Nay các ngươi nhìn chủ nhuc mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều nhưng không mua được đầu giặc, chó săn tuy khỏe khôn đuổi được quân thù; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
(Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 2 – NXB Giáo dục)
1. Tác giả của văn bản “Hịch tướng sĩ” là ai? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào?
2. Trong đoạn trích trên, việc tác giả đã sử dụng liên tiếp những câu văn có tính chất sóng đôi, đối xứng mang lại hiệu quả gì trong cách biểu đạt?
3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo phương pháp lập luận tổng – phân – hợp, phân tích đoạn trích trên để làm rõ nỗi lòng của vị chủ tướng. Trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc (gạch chân, chú thích rõ).
3 ca sĩ của nhóm nhạc TFBOYS tên là gì
VUONG TUAN KHAI
VUONG NGUYEN
DICH DUONG THIEN TY
Vương Tuấn Khải
Vương Nguyên
Thiên Tỉ
kik cho mik nhe =))
Có thể có những nhạc sĩ, ca sĩ trùng tên nên người ta muốn quản lí thêm thông tin ngày sinh của các nhạc sĩ, ca sĩ. Để làm được việc đó, CSDL cần thay đổi như thế nào?
Để thêm thông tin ngày sinh của các nhạc sĩ, ca sĩ vào CSDL, bạn cần thêm một trường mới vào bảng "nhacsi" và bảng "casi" để lưu trữ thông tin ngày sinh. Bạn có thể đặt tên cho trường này là "ngaysinh" hoặc tên tương tự để thể hiện thông tin ngày sinh của các nghệ sĩ.
Sau khi thêm trường "ngaysinh" vào bảng "nhacsi" và "casi", CSDL sẽ có cấu trúc như sau:
Bảng casi:
idcasi (khóa chính)
tencasi
ngaysinh
Bảng banthuam:
idbanthuam (khóa chính)
idbannhac
idcasi
Bảng bannhac:
idbannhac (khóa chính)
tenbannhac
idnhacsi
Bảng nhacsi:
idnhacsi (khóa chính)
tennhacsi
ngaysinh
Sau khi thực hiện thay đổi này, bạn có thể lưu trữ thông tin ngày sinh của các nhạc sĩ, ca sĩ vào CSDL và sử dụng nó cho việc quản lí và truy vấn dữ liệu liên quan đến thông tin ngày sinh của các nghệ sĩ một cách dễ dàng.
vợ nhạc sĩ đỗ nhuận tên gì
googles chân chính :))
Có một người phụ nữ đã trở thành nguồn cảm hứng sống trong những sang tác bất hủ của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, đó là vợ ông, bà Nguyễn Thị Túc, em gái nhà văn Nguyên Hồng.
Môn Âm Nhạc nha tại trong này không có :
Kể tên một số loại hình dân ca Trung bộ và Nam bộ mà em biết : ....………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Nêu khái niệm nhịp hai bốn ……………………………………………………………………………………………………Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Văn Cao : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Văn Cao : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1.Trung bộ:hát Hò, hát Ví và hát Giặm
Nam bộ:hát Lí,....
2.nhịp hai bốn gồm có 2 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.phách 1 là phách mạnh,phách 2 là phách nhẹ.
còn là lọa nhịp thông dụng,thường được dùng cho các bài hát tập thể,hành khúc,....
3.
Văn Cao (15 tháng 11, 1923 – 10 tháng 7, 1995) là một nhạc sĩ huyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nướcViệt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là một họa sĩ,nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.
Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.
Sau vụ việc Nhân Văn - Giai Phẩm, Văn Cao phải đi học tập chính trị. Trừ "Tiến quân ca", tất cả những ca khúc của ông cũng giống như các nhạc phẩm tiền chiến khác không được lưu hành ở miền Bắc. Đến cuối thập niên 1980, những nhạc phẩm này mới được biểu diễn trở lại.
Năm 1996, một năm sau khi mất, Văn Cao được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong đợt trao giải đầu tiên. Ông cũng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Độc lậphạng ba, Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Hồ Chí Minh[1]
Tên ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định,...
4.như thiên thai,suối mơ,đàn chim Việt,.....
Đây là 7 bài hát cho các em thiếu nhi.
Bạn hãy điến tên các nhạc sĩ đã sáng tác các bài hát đó vào chỗ trống (...) thích hợp :
1.Bài :Đi học -Nhạc sĩ ............................................................................................
2.Bài :Từ Rừng xanh cháu về thăm lăng Bác -Nhạc sĩ...........................................
3.Bài :Dàn đồng ca mùa hạ-Nhạc sĩ........................................................................
4tiếng chim trong vườn bác.......................................................................................
5. em đi thăm miền nam.............................................................................................
cánh én tuổi thơ .........................................................................................................
hoa lá mùa xuân.........................................................................................................
1.Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
2.Hoàng Lân-Hoàng Long
3.Nhạc:Lê Minh Châu-Lời:Minh Nguyên
4.Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích\
5.Hoàng Lân-Hoàng Long
6.Nhạc sĩ Phạm Tuyên
7.Nhạc sĩ Hoàng Hà