Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24

gọi ƯC(2n-1,3n+1) là d (d khác 0)  

Ta có 2n-1 chia hết cho d

=> 3(2n-1) chia hết cho d <=> 6n-3 chia hết cho d  (1)

Lại có 3n+1 chia hết cho d 

=> 2(3n+1) chia hết cho d <=> 6n+2 chia hết cho d (2) 

Từ (1) và (2) => (6n+2-6n+3) chia hết cho d <=> 5 chia hết cho d 

=> d là ước của 5 

=> d=-1,1,-5,5 

=> ước chung của 2n-1 và 3n+1 là -1,1,-5,5

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
NC
30 tháng 11 2019 lúc 13:27

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
PQ
Xem chi tiết
TD
10 tháng 11 2015 lúc 19:46

Gọi d là ƯC(2n+3;3n+7) (d thuộc N*)

=>2n+3 chia hết cho n=>6n+9 chia hết cho d

=>3n+7 chia hết cho n=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+9 -6n-14 chia hết cho d

=>5 chia hết cho d

=>d \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà d thuộc N*=>d \(\in\){1;5}

Vậy ƯC(2n+3;3n+7}={1;5}

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2018 lúc 19:21

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 3n + 1

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 3n + 1 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 2,(3n + 1) chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d

=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

=>ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là 1

=> ƯC của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 ; 1

Bình luận (0)
H24
27 tháng 10 2018 lúc 19:25

gọi d là Ư(2n+1,3n+1) ta có:

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(2n+1\right)⋮d\\2.\left(3n+1\right)⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)\right]⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy.....

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
ND
22 tháng 10 2017 lúc 15:51

1 nha bạn

Bình luận (0)
NA
15 tháng 11 2017 lúc 19:06

1 và -1 nha!!!!! 

 Số -1 mik ko chắc chắn lắm. Có thể chỉ là 1 thôi!

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết