Trong 2 câu thơ cuối" Từng giọt long lanh rơi; Tôi đưa tay tôi hứng..."
động từ "hứng" đã góp phần vào việc diễn tả cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên như thế nào?
: Trong hai câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng”, có người hiểu “ giọt long lanh” là giọt mưa xuân, có người lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu thơ trước đó. Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ đó?
Tham khảo:
" giọt long lanh '' ở đây có thể hiểu theo rất nhiều nghĩa:
+ giọt mưa xuân
+ giọt sương xuân
+ giọt của tiếng chim
* Phân tích hai câu thơ: Hai câu thơ trên trích trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc của mình bằng hành động " đưa tay", " hứng" để cảm nhận được "giọt long lanh". "Giọt long lanh" ở đây có thể hiểu theo nhiều nghĩa: giọt sương xuân, giọt mưa xuân,cũng có thể là giọt của tiếng chim chiền chiện, hay là giọt mùa xuân được cô đọng lại. Dù hiểu theo nghĩa nào đi nữa thì đây cũng là biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Để bộc lộ cảm xúc say sưa chiêm ngưỡng trước vẻ đẹp mùa xuân cộng với động từ "hứng" thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng của nhà thơ Thanh Hải.
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chimà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
1. Nhận xét về cách đặt câu ở hai câu thơ đầu của khổthơ trên.
2. Trong hai câu thơ “ Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng”, có ngườihiểu giọt long lanh là giọt mưa xuân, có người lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ởcâu thơ trước. Nêu cách hiểu của em.
Câu 2 (1,5 điểm): Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Từng giọt long lanh rơi Ta giơ tay hứng lấy.
Ẩn dụ Từng giọt long lanh rơi ( giọt âm thanh của tiếng chim )
cre : luong nguyen
BPTT: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi.
Cho người đọc thấy sữ yêu mến, nâng niu tiếng chim hót của tác giả.
Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi com chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Chỉ ra phép liên kết câu được sử dụng trong khổ thơ trên.
Đọc câu thơ: "Rồi Bác đi dém chăn - [...] người [...] người một." và câu thơ: "[...] giọt long lanh rơi - Tôi đưa tay hứng về."
Từ nào có thể điền vào chỗ trống [...] trong các câu thơ trên?
A. Mỗi
B. Nhiều
C. Mấy
D. Từng
Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa
Khổ thơ thể hiện cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, nói về giọt long lanh và tiếng chim thực chất là nói về những điều tinh túy, đẹp đẽ của cuộc sống con người.
Đáp án cần chọn là: B
Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính trong đoạn thơ sau?
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Nhân hóa
Những câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp ấy.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Giọt long lanh là những giọt mưa xuân, giọt mưa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá.
+ Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành “từng giọt” (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt long lanh ánh sáng và màu sắc có thể bằng xúc giác (tôi đưa tay tôi hứng).
→ Câu thơ gợi ra niềm cảm xúc say mê, ngây ngất của tác của tác giả trước cảnh trời đất xứ Huế vào mùa xuân, thể hiện mong muốn hòa nhập thiên nhiên, đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông lạnh giá khiến ta vô cùng khâm phục.
Trong 2 câu thơ :
" Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng."
( Mùa xuân nho nhỏ_ Thanh Hải )
Có người hiểu, giọt long lanh là giọt mưa xuân. Có người lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu trước đó. Nêu cách hiểu của em và phân tích 2 câu thơ đó.