Những câu hỏi liên quan
KG
Xem chi tiết
VH
22 tháng 3 2022 lúc 22:11

tham khảo

– Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
H24
22 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo;– Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
OI
Xem chi tiết
MN
10 tháng 5 2021 lúc 7:47

Có 2 loại điện tích. Quy ước vật thừa electron mang điện tích âm, vật thiếu electron mang điện tích dương.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 5 2021 lúc 10:08

có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm

quy ước - nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân

Bình luận (0)
Xem chi tiết
DB
16 tháng 6 2021 lúc 20:35

Tham Khảo:

-Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.

-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

-Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương(+); Điện tích của thanh nhựa sẫm màu vào vải khô là điện tích âm(-).

Bình luận (0)
LH
16 tháng 6 2021 lúc 20:36

Có 2 loại điện tích: dương + và âm -. 2 loại điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

Bình luận (0)
H24
16 tháng 6 2021 lúc 20:36

Tham khảo nha!

Hai loại điện tích dương và điện tích âm :

Quy ước :

- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương

- Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm

Các vật cùng loại thì đẩy nhau, khau loại thì hút nhau

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 3 2022 lúc 21:01

Tham khảo:

Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

Có hai hiện tượng xảy ra

1) Nhiễm điện cùng dấu => chúng đẩy nhau

2) Nhiễm điện trái dấu => chúng hút nhau

Quy ước :

- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương

- Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm

Các vật cùng loại thì đẩy nhau, khau loại thì hút nhau

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
DD
10 tháng 4 2022 lúc 15:49

1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
DN
1 tháng 5 2022 lúc 20:20

Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện. Về chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.

Bình luận (1)
NO
Xem chi tiết
H24
4 tháng 2 2021 lúc 20:30

a)- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

-các vật đều có cấu tạo từ nguyên tử. Trong mỗi nguyên tử( trung tâm ) đều có 1 hạt nhân các electron dịch chuyển quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Người ta quy ước: hạt nhân mang điện tích dương, còn các electron mang điện tích âm.

Bình luận (1)
H24
4 tháng 2 2021 lúc 20:32

Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron. - Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m= 0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm. - Kích thước hạt nhân: nhỏ hơn các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.

Bình luận (0)
H24
4 tháng 2 2021 lúc 20:32

Câu 1

a, - Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.

Quy ước- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân

b,

Các vật nhiễm điện:+cùng loại thì đẩy nhau

                                +khác loại thì hút nhau

 

Bình luận (1)
EH
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2022 lúc 18:38

Tham khảo

Dòng điện là dòng của các điện tích chuyển động theo 1 hướng.

Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

- Tác dụng :

tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi.tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên.tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép

Bình luận (0)
H24
24 tháng 4 2022 lúc 18:43

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương (+) qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm (-) của dòng điện.

- Các tác dụng của dòng điện:

+ Tác dụng nhiệt

+ Tác dụng phát sáng

+ Tác dụng từ

+ Tác dụng hóa học

+ Tác dụng sinh lý

Bình luận (0)