kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc sứ nóng mà bạn biết
- Kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật.
- Một số động, thực vật ở xứ nóng: Lạc đà, rắn, bọ cạp, tắc kè, nhện, xương rồng.
- Một số động thực vật ở xứ lạnh: Gấu bắc cực, chim cánh cụt, cây có lá kim.
- Vai trò của nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật và thực vật. Nếu gặp nhiệt độ không phù hợp (mà cơ thể không thích nghi được) thì hoặc là có các biện pháp nhân tạo hoặc là sinh vật sẽ chết.
sương rồng
Kể tên một số con vật có thể sống ở xứ lạnh. *
cây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt,..
Hiện tượng nào sau đây không phải là thường biến ?
A. Cáo chồn sống ở xứ lạnh mùa đông nhiệt độ thấp lông trằng, dày; mùa hè lông thưa, màu nhạt.
B. Màu da hoặc vỏ của một số loài động vật thay đổi theo màu sắc của môi trường.
C. Trên cây hoa giấy có màu hoa đỏ và màu hoa trắng.
D. Cây hoa anh thảo thuần chủng trồng ở 350C ra hoa màu trắng, thế hệ sau trồng ở 200C ra hoa màu đỏ.
1) Tại sao động vật sống ở xứ lạnh thường có bộ lông dày hơn động vật sống ở sứ nóng?
2) Tại sao có nhiều động vật khi ngủ đã cuộn tròn mình lại vào lúc thời tiết lạnh lẽo?
3) a/Tại sao ở nông thôn người ta thường ấm nước chè( Trà) bằng thấu hay rơm, rạ,...
b/ Muốn giữ cho nước đá lâu tan , người ta thường bỏ chúng vào thùng làm bằng nhựa , xốp hay vùi nó trong mạc cưa, trấu,v.v.
4/ Tính nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ được khi uống 1 lượng nước là 200g nhiệt độ \(60^0C\). Biết nhiệt độ của cơ thể là \(37^0C\).
5/ Múc 100g gầu nước từ giếng sâu 2m, mỗi gầu có dung tích thì tốn 1 công là bao nhiêu?
Nếu công đó được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt thì sẽ làm cho nước nóng thêm bao nhiêu độ?
6/ 1 xoong nhôm có khối lượng 400g chứa 3kg nước được đun trên 1 bếp lò, Hỏi xoong nước nhận được 1 nhiệt lượng là bao nhiêu khi xoong nước nóng lên từ \(10^0C\rightarrow60^0C\)
1) Đó là khả năng thích nghi với môi trường sống. Bộ lông dày giúp động vật giữ đc thân nhiệt do các lớp k khí dẫn nhiệt kém xen vào bên trong
2) Khi lạnh, chúng sẽ cuộn tròn lại làm cho phần lông xù lên. Các phân tử, nguyên tử k khí lạnh sẽ xen kẽ vào phần lông nhiều hơn, đồng thời k khí lạnh sẽ ít tiếp súc với bề mặt da của động vật làm cho nó có thể giữ ấm cơ thể
3) b, Vì khi vùi trấu trong trấu có khoảng cách chứa k khí nên sẽ làm chậm sự tuyền nhiệt ra môi trường nên lâu tan, còn trong thùng xốp cũng có k khí
Vì sao một số loài cây khi nhiệt độ môi trường quá nóng hoặc quá lạnh thì cây lại chết ?
vì sao cây xương rồng lại có thể sống ở sa mạc nơi có nhiệt độ môi trường rất cao
vì sao nhìu loài cây lại rụng lá về mùa đông
nếu di chuyển động vật như chim cánh cụt ở nam cực về nơi có khí hậu nóng liệu chúng có sống được ko Vì sao
1/ Vì loài cây đó không chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ
2/ Vì cây xương rồng có khả năng dự trữ nhìu nc khi trời nóng
1:vì lá cây to hoặc nhỏ sẽ ko phù hợp ở môi trường nóng hoặc lạnh, hút nước nhiều thoát hơi ít hay ngược lại khiến cây chết
2:vì lá cây xương rồng thu nhỏ lại thành gai nhọn nên thoát hơi nước ít ,dự trữ được nhiều nước
3:vì nước trong lòng đất ít cây hấp thu nước ít ko vận chuyển lên tới lá được chỉ dừng lại ở cuống lá khiến cây rụng lá
4:chúng sẽ ko sống được vì thay đuổi khí hậu đột ngột chúng sẽ ko thích nghi kiệp cũng giống như con người từ khí hậu ôn hòa tới nam cực sẽ chết
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Kể tên một số cây khác có thân gỗ hoặc thân thảo mà em biết. Chúng có thân đứng, thân leo hay thân bò?
- Một số cây thân gỗ: cây bưởi, cây bạch đàn, cây xà cừ,… Chúng có thân đứng.
- Một số cây thân thảo:
+ Cây đậu, cây bí, cây mướp, cây mồng tơi…. Chúng có thân leo.
+ Cây rau khoai, cây rau muống,… Chúng có thân bò.
a) Kể tên 4 loài động vật sống ở môi trường đới lạnh, 4 loài sống ở môi trường hoang mạc đới nóng?
b) Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Kể tên một số cây mà em biết. Chúng sống ở đâu?
Một số cây mà em biết:
- Cây bưởi, cây cam, cây xoài,...: sống trên cạn
- Cây rau muống, cây bèo tây,...: sống trên cạn và dưới nước
- Cây hoa súng, rong biển,...: sống dưới nước