thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 cm chiều rộng 10 cm và chiều cao 20 cm là
Một hình hộp chữ nhật có chiều rộng là 4 cm chiều dài bằng 10 cm và có thể tích bằng thể tích của hình lập phương có canh là 8cm .Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật
Thể tích của hình lập phương đó là :
8 x 8 x8 = 512 ( cm3)
Vì thể tích của hình lập phương bằng với thể tích của hình hộp chữ nhật nên thể tích của hình hộp chữ nhật = 512 cm3
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
512 : 4 : 10 = 12,8 ( cm )
Đáp số : 12,8 cm
Thể tích của hình lập phương đó là:
8x8x8=512 ( cm3)
Ta có: thể tích của hình lập phương bằng thể tích của hình hộp chữ nhật
\(\Rightarrow\)thể tích của hình hộp chữ nhật bằng 512 cm3
\(\Rightarrow\)Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
512:4:10= 12,8 ( cm )
Đ/S : 12,8 cm
một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng TBC của chiều dài và chiều rộng biết S xung quanh của hình hộp chữ nhật là 2500 cm vuông. tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó biết dài hơn rộng 20 cm
Một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng của đáy biết diện tích xung quanh của hình hộp là 2500 cm vuông Tính thể tích của hình hộp đó biết chiều dài hơn chiều rộng là 20 cm thể tích của hình hộp đó là bao nhiêu cm khối
cho hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanhlaf 740 cm2 và chiều cao là 10 cm biết chiều dài hình hộp chữ nhật dài hơn chiều rộng là 13 cm tính thể tích hình hộp chữ nhật .
Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật, ta cần biết chiều dài, chiều rộng và chiều cao của nó.
Trước tiên, ta cần tìm các giá trị của chiều dài và chiều rộng:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 740 cm2. Theo định nghĩa, diện tích xung quanh là tổng diện tích của các mặt bên. Vì hình hộp chữ nhật có 2 mặt bên là hình chữ nhật có chiều dài lần lượt là chiều dài và chiều rộng, và 2 mặt bên còn lại là hình chữ nhật có chiều dài là chiều cao và chiều rộng lần lượt là chiều dài và chiều rộng.
Vậy ta có hệ phương trình:
2(xy + yz + x*z) = 740 x = y + 13 (trong đó x là chiều dài, y là chiều rộng, và z là chiều cao)
Thay giá trị của x từ phương trình thứ hai vào phương trình thứ nhất, ta được:
2((y+13)y + y10 + (y+13)*10) = 740
Giải phương trình trên, ta có giá trị của y:
y = 7
Từ đó, ta tìm được x và z:
x = y + 13 = 20 z = 10
Cuối cùng, tính thể tích của hình hộp chữ nhật:
V = xyz = 20710 = 1400 (cm3)
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là 1400 cm3.
một hình hộp chữ nhật có chiều cao = TBC của chiều dài và chiều rộng của đáy . biết diện tích xung quanh của hình hộp là 2500 cm2 . tính thể tích của hình hộp đó biết chiều dài hơn chiều rộng là 20 cm .
13125cm3 đấy bạn ak
nhớ cho tớ **** nhak
một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng của đáy.Biết diện tích xung quanh của hình hộp là 2500 cm vuông . Tính thể tích hình hộp đó , biết chiều dài hơn chiều rộng là 20 cm
diện tích hình vuông là
2500 : 4 = 625 cm2
nửa chu vi đáy là
( 2500 : 5 ) : 2 = 50cm
chiều rộng hình hộp là
( 50 - 20 ) : 2 = 15cm
chiều dài hình hộp là
50 - 15 = 35cm
thể tích hình hộp là
35 x 15 x 25 = 13 125 cm3
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 42 cm chiều rộng 28 cm chiều cao 20 cm người ta giữ nguyên chiều dài chiều rộng còn tăng chiều cao thêm 40% để được hình chữ nhật mới a Tính thể tích hình hộp chữ nhật mới b thể tích hình hộp chữ nhật mới bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình hộp chữ nhật cũ
Như hình trên, ta thấy chiều dài và chiều rông không thay đổi sau khi thêm vào chiều cao 40%
a)=>Chiều cao hình hộp chữ nhật mới là: 20:100*40=28(cm)
Thể tích hình hộp chữ nhật mới là: 42*28*28=32928(cm3)
b)Thể tích hình hộp chữ nhật cũ là 100%, chiều cao tăng thêm 40% nên thể tích hình hộp cũng tăng 40%
=> Thể tích hình hộp chữ nhật mới bằng: 100%+40%=140%
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 cm, chiều rộng 7 cm và chiều cao 10 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật trên. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đó là
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
10 x 7 x 10 = 700 ( cm3 )
Cạnh hình lập phương là :
( 10 + 7 + 10 ) : 3 = 9 ( cm )
Thể tích hình lập phương là :
9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )
Đ/s : .....
.....
Thể tích hình hộp chữ nhật :
10 x 7 x 10 = 700 ( m3 )
Cạnh hình lập phương :
( 10 + 7 + 10 ) : 3 = 9 ( cm )
Thể tích hình lập phương :
9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )
đ/s:...
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm , chiều rộng 10 cm , diện tích xung quanh bằng 30 cm2 . Tính chiều cao hình hộp đó ?
Chiều cao HH đó là:
30 : { ( 10 + 20) x 2} = 0,5 (cm)
Đáp số: 0,5 cm
Chiều cao hỉnh hộp đó là
30 : { 20 + 10 } x 2 } = 0,5 cm
Đáp số 0,5 cm
Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
(20+10)*2=60(cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là:
30/60=0,5(cm)
Đ/S: 0,5 cm