Những câu hỏi liên quan
CN
Xem chi tiết
ND
10 tháng 8 2022 lúc 15:34

vì n là số nguyên suy ra n chia hết cho 3 chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2 nên n chỉ có thể là 3k+1,3k+2 hoặc 3k .nếu n = 3k+3 thì n sẽ tg tự với 3k vì chia hết cho 3

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
30 tháng 10 2015 lúc 12:13

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

Do đó 4p + 1 là hợp số (.)

tick nhé

Bình luận (0)
NV
30 tháng 10 2015 lúc 12:08

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
TA
28 tháng 10 2023 lúc 22:33

- Nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học không phải là các trị số nguyên vì các nguyên tố đều có ít nhất từ 2 đồng vị khác nhau và có số phần trăm số nguyên tử xác định.

- Đồng vị là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (cùng số proton) nhưng khác nhau số neutron. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân ⇒ Trong tự nhiên đã phát hiện được 94 nguyên tố.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TN
1 tháng 1 2016 lúc 14:54

dạng tổng của 2 của 2 số nguyên tố

Bình luận (0)
SF
1 tháng 1 2016 lúc 14:54

là số chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Bình luận (0)
NT
1 tháng 1 2016 lúc 14:55

bam vao cho dung 0 hien ngay ket qua

Bình luận (0)
GW
Xem chi tiết
MD
12 tháng 11 2015 lúc 20:28

Thử : p = 2=> p + 2 = 4 là hợp số => p = 2 không thỏa mãn

Thử : p = 3 => p + 2 = 5 và p + 10 = 13 là số nguyên tố => p = 3

Chứng tỏ mọi p > 3 đều không chia hết cho 3 . Có 2 trường hợp

+) Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 => p + 2 là hợp số

+) Nếu p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 2 => p + 10 là hợp số

Vậy p = 3

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 9 2016 lúc 20:13

vì chúng có ước chung lớn nhất là 1

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết

a;

Cặp 1:

1s22s1

1s22s22p63s1

=>số e ngoài cùng của cặp thứ nhất đều là 1 e(kim loại)

Cặp 2:

1s22s2

1s22s22p63s2

=>số e ngoài cùng của cặp 2 đều là 2 e(kim loại)

Cặp 3:

1s22s22p3

1s22s22p63s23p3

=>số e lớp ngoài cung là 5 e (phi kim)

Cặp 4:

1s22s22p4

1s22s22p63s23p4

=>số e lớp ngoài cùng là 6e (phi kim)

Cặp 5:

1s22s22p6

1s22s22p63s23p6

=>số e lớp ngoài cùng là 8e (khí trơ)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
27 tháng 9 2021 lúc 14:36

8,11 và 10 ,giải thích đoán đại 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CM
27 tháng 9 2021 lúc 14:42

TRỤY THÔI

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
Xem chi tiết
NY
11 tháng 7 2016 lúc 13:25

tau deo biey

Bình luận (0)
NN
5 tháng 11 2016 lúc 13:29

Các số nguyên tố sinh đôi là số:3 và 5;5 và 7; 11 và 13;17 và 19;29 và 31;41 và 43

Bình luận (0)
HN
14 tháng 7 2017 lúc 16:49

câu trả lời là số 3 và 5 ;5 và 7; 11 và 13; 17 và 19 ;29 và 31; 41 va 43 

Bình luận (0)