so sánh nội dung đại hội IV,đại hội V có gì nổi bật (mn giúp em vs ạ)
năm 1010: lý thái tổ rời đô về đại la đổi tên thành thăng long
!1 Bối cảnh lichj sử
2 đặc điểm xã hội
3 Đặc điểm văn hóa
4 những sự kiện nổi bật ( nếu có )
trả lời giúp em ạ em đag làm bài gửi cô ạ
1. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
2. Tháng 7 năm Thuận Thiên nguyên niên (1010), Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La. Đoàn dời đô của nhà vua vừa đến đất Đại La, vua trông thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên trời, bèn quyết định đặt tên cho vùng đất này là Thăng Long. ... La Thành là vòng thành rộng hơn, bao quanh Hoàng thành.
3. Hơn 1 năm sau khi lên ngôi Hoàng đế, tháng 7 năm Canh Tuất, Lý Thái Tổ bắt đầu dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Từ việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương. Từ Hoa Lư về thành Đại La có thể đi theo đường bộ hoặc theo đường thủy. Sử cũ không ghi chép chi tiết nhà Lý dời đô bằng đường nào. Các nhà nghiên cứu đã kết luận: nhà Lý dời đô bằng đường thủy. Và chỉ có dời đô bằng đường thủy thì mới an toàn và tải được cả bộ máy triều đình đông đảo cùng vật chất bảo đảm đồ sộ đi kèm.
( Em học trường mang tên Sử gia Ngô Sĩ Liên mà hỏi câu ổng viết trong Đại Việt Sử Kí Toàn Thư thì kì quá ;) )
cảm ơn anh Ving Khang ạ
Đại hội VII (7–1935) của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa nổi bật, vì đã
A. chỉ rõ chủ nghĩa đế quốc là nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa phát xít xuất hiện
B. chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, kêu gọi chống phát xít, chống chiến tranh
C. bênh vực quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới
D. tạo điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi ở các nước
Đại hội VII (7–1935) của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa nổi bật, vì đã
A. chỉ rõ chủ nghĩa đế quốc là nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa phát xít xuất hiện.
B. chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, kêu gọi chống phát xít, chống chiến tranh.
C. bênh vực quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.
D. tạo điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi ở các nước
Đáp án B
Đại hội VII (7–1935) của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa nổi bật, vì đã chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, kêu gọi chống phát xít, chống chiến tranh
Đại hội VII (7–1935) của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa nổi bật, vì đã
A. chỉ rõ chủ nghĩa đế quốc là nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa phát xít xuất hiện.
B. chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, kêu gọi chống phát xít, chống chiến tranh.
C. bênh vực quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.
D. tạo điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi ở các nước.
Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây theo các nội dung sau:Thời gian hình thành,tên các quốc gia,hình thái kinh tế,hình thái nhà nước,các tầng lớp chính trong xã hội
Nhanh giúp mik nha ,cần gấp
tym nek <3
bn lên mạng mà tìm cho nhanh . chờ ng khác giúp chắc bn nó cx chép mạng r đăng lên thôi
1. Nêu ấn tượng nổi bật của em về thể loại Chèo.
2. Suy nghĩ của em về nghệ thuật Chèo trong xã hội hiện đại hôm nay.
Câu 2
Chèo là một trong những loại hình đặc sắc của sân khấu truyền thống Việt Nam, cần được tôn vinh không chỉ như hiện vật tĩnh mà còn cần được bảo tồn, phát triển song song với sự phát triển của xã hội. Cũng như một số loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo khác của Việt Nam, nghệ thuật chèo cổ không còn phù hợp với cuộc sống đương đại, nhất là với giới trẻ. Nhằm kéo khán giả đến với nghệ thuật chèo, thời gian qua, các nghệ sĩ đã cố gắng đưa đề tài đương đại vào chèo. Nhưng làm thế nào để đưa vào nghệ thuật chèo những đề tài hiện đại, gần gũi hơn với cuộc sống hiện tại mà vẫn giữ được cốt cách và những nét đẹp truyền thống độc đáo của chèo lại là vấn đề không đơn giản.Chèo là loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với người dân ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ. Những vở chèo vốn chứa đựng chất trí tuệ, thâm thúy, ý nhị và rất Việt Nam. Chính vì vậy, khi đưa đề tài hiện đại vào chèo, người dàn dựng phải hết sức khéo léo thì mới không làm mất đi bản chất này của chèo. Tuy nhiên, để đạt được điều đó, từ tác giả kịch bản, đạo diễn đến diễn viên phải nắm được cấu tứ kịch bản và hiểu nguyên tắc của chèo. Một vở chèo khi dàn dựng phải hội tụ được các yếu tố: Tích truyện, tính cách nhân vật và sự kiện có thể sánh ngang với các vở chèo cổ đã từng bám rễ trong tiềm thức của khán giả yêu môn nghệ thuật này.
Nội dung quan trọng nhất của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao động Việt Nam (9/1960) là gì?
A. Xây dựng nền kinh tế xã hội chũ nghĩa, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B. Đề ra nhiệm vụ chiến lược cách mạng cả nước và cách mạng từng miền
C. Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
D. Nhanh chóng tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc
Nêu những điểm nổi bật trong sự tiến triển của đời sống và xã hội loài người (đến thời trung đại)
Thời kì | Đặc điểm nổi bật |
Xã hội nguyên thủy | - Xã hội phương Đông + Có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước sớm. Xã hội có giai cấp và nhà nước đầu tiên được hình thành ở lưu vực dòng sông lớn. Ai Cập, Lưỡng Hà, ... + Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. + Trong xã hội, tầng lớp nông dân công xã là đông đảo nhất và giữ vai trò chủ yếu trong sản xuất. + Vua nắm mọi quyền hành gọi là vua chuyên chế cổ đại. - Xã hội phương Tây + Xã hội có giai cấp và nhà nước hình thành muộn. + Hai ngành sản xuất hính là thủ công và thương nghiệp, + Nô lệ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội + Thể chế dân chủ cổ đại |
Xã hội phong kiến | - Xã hội phương Đông + Ra đời sớm, từ khoảng mấy thế kỉ cuối trước Công nguyên + Hai giai cấp chính : địa chủ và nông dân lĩnh canh + Vua chuyên chế tăng thêm quyền lực + Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng trong khoảng thế kỉ XVII – XIX, trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đặt chân đến - Ở Tây Âu + Ra đời muộn hơn phương Đông + Hai giai cấp chính: lãnh chúa và nông nô + Trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu đã xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. + Từ thế kỉ XV – XVII, chế độ phong kiến Tây Âu suy bong và chuẩn bị cho sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản. |
câu 1:bộ chính trị đã có chủ trương kế hoạch như thế nào để giải phóng hoàn toàn miền nam?
câu 2: nội dung của đại hội đảng cộng Sản đông dương họp đại hội đại biểu lần thứ 2 là gì?
câu 3 : quân dân đăk lăk đã phối hợp với nhân dân cả nước đánh bại thực dân pháp tái xâm lược như thế nào?
mn ơi giúp đc em câu nào thì giúp em với ạ mai em thi rồi ko lm đc 3 câu trên
C1:
- Cuối năm 1974 – đầu năm 1975, nhận thấy so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
- Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
- Bộ Chính trị cũng phân tích rõ sự cần thiết tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa,… giảm bớt sự tàn phá cua chiến tranh.