Trộn a lít dung dịch HCl 1M với b lít dd HCl 4M thu được dd X có nồng độ 2M. Xác định tỉ số a:b
1. Trộn 100ml dd hcl 2M với 150ml dd naoh 2M thi đc dd X a. Dd X sau p/ứ có môi trường axit hay bazo? Cho quỳ tím vào cho biết hiện tượng em quan sát được b, Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch X 2. Trộn 100ml dd H2so4 20% (d=1,14g/mol) với 400g dd Bacl2 5,2%. Tính khối lượng kết tủa thu được 3. Hoà tan 5,5g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong 500ml dd HCl thì thu đc 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
X là dung dịch hcl nồng độ x mol/lít, y là dung dịch na2co3 nồng độ y mol/lít. Nhỏ từ từ 100ml dd X vào 100ml dd Y thu được V1 lít khí co2 ở đktc. Nhỏ từ từ 100ml dd Y vào 100ml dd X thu được V2 lít khí co2 ở đktc. Biết tỉ lệ V1:V2 = 4: 7. Tỉ lệ x:y là?
trong phòng thí nghiệm có một lọ đựng 150ml dung dịch HCL 10% có khối lượng riêng là 10,47g/ml và lọ khác đựng 250ml dung dịch HCL 2M trộn 2 dung dịch axit vào với nhau ta được dung dịch HCl (dd A) tính nồng độ mol/lít
HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D
=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl
HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)
=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2
=> CM
bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé
Trộn 100 ml dd NaOH 1M với 100 ml dd Na2SO4 1M thu được dung dịch X .Tính nồng độ mol /lít các ion natri trong dd X
Dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 (ddA), dung dịch HCl có pH=1 (dd B). Trộn 2,75 lít A với 2,25 lít dd B. Nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 0,0225M; 5.10-3M
B. 0,1125M; 0,025M
C. 0,02M; 5.10-3M
D. 0,1125M; 0,02M
Đáp án A
nOH- = 2,75.10-1 = 0,275 mol; nH+ = 2,25.10-1 = 0,225 mol
H+ + OH- → H2O
0,225 0,275
nOH- dư = 0,05 mol; nCl- = nHCl = 0,225 mol; nBa2+ = 0,1375 mol
Dung dịch sau phản ứng có chứa BaCl2: 0,1125 mol; Ba(OH)2 dư 0,025 mol
Nồng độ mol của BaCl2 là 0,1125/5 = 0,0225M
Nồng độ mol của Ba(OH) 2 dư là 0,025/5 = 5.10-3M
cho 100ml dd CuCl2 2M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 1M
a) tính khối lượng kết tủa thu được
b) tính nồng độ mol dd thu được sau phản ứng
c) hòa tan hoàn toàn lượng kết tủa trên bằng dd HCl 2M (d=1,1g/mol)
tính khối lượng dd HCl cần dùng
Trộn lẫn 200 ml dd Ba(OH)2 0,02M với 300 ml dd NaOH 0,01M thu được dd A a. Tính nồng độ mol/lít các ion của dung dịch A b. Tính thể tích dd HCl 0,01M cần thêm vào để trung hòa dd A
a, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=4.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{Na^+}=3.10^{-3}\left(mol\right)\\n_{OH^-}=0,011\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{4.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,008M\\\left[Na^+\right]=\dfrac{3.10^{-3}}{0,2+0,3}=0,006M\\\left[OH^-\right]=\dfrac{0,011}{0,2+0,3}=0,022M\end{matrix}\right.\)
b, Để trung hòa dung dịch A thì:
\(n_{H^+}=n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow0,01.V_{ddHCl}=\left(0,02.2+0,01\right).0,2\)
\(\Leftrightarrow V_{ddHCl}=1\left(l\right)\)
Trộn 2 dd H2SO4 2M với HCl 1,5M với nhau theo tỉ lệ thể tích 1:1 thu được dd X. Hoà tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Y gồm Mg và Al trong 200ml dd X thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch Z. a. CMR : dd Z còn dư axit b. Cho 300ml dd B gồm Ba(OH)2 0,6M và NaOH 1M vào dd Z. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Theo gt ta có: $n_{H_2SO_4}=0,2(mol);n_{HCl}=0,15(mol);n_{H_2}=0,25(mol)$
a, Bảo toàn H ta có: $n_{H^+/pu}=0,5(mol)< 0,55(mol)$
Do đó axit còn dư
b, Ta có: $n_{Ba(OH)_2}=0,18(mol);n_{NaOH}=0,3(mol)$
Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)
$\Rightarrow 24a+27b=5,1$
Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,5$
Giải hệ ta được $a=b=0,1$
Lượng $OH^-$ tạo kết tủa là $0,18.2+0,3-0,05=0,61(mol)$
Kết tủa gồm 0,18 mol $BaSO_4$; 0,1 mol $Mg(OH)_2$ (Do Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan hết)
$\Rightarrow m_{kt}=47,74(g)$
đồng II hidroxit tác dụng với dd HCl (vừa đủ) thu được dd A. nếu thêm vào dd A x lít dd NaOH 2M thì thu được a gam kết tủa. Đem kết tủa đun nóng đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn màu đen.
a) Viết PTHH
b) Xác định nồng độ mol của dd HCl
c) Xác định khối lượng của NaOH 2M biết (D=0.8g/ml)
d) tìm giá trị của a