Những câu hỏi liên quan
AH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TG
9 tháng 11 2019 lúc 18:55

gọi số tự nhiên đó là x

x:21 dư 2 => x=21m+2 (m là số tự nhiên)

x= 21m+2= 12m+9m+2 (1)

x: 12 dư 5 => x=12n+5 ( n là số tự nhiên)

từ (1) và (2) => 9m+2:12 dư 5 => 9m chia 12 dư 3 => 3m:4 dư 1

=> m có dạng 3+4k => x=21*(3+4k)+2=65+84k (k là số tự nhiên)

bạn xét từng trường hợp từ 1 đến vv

vì k có điều kiện 

vd: 200<x<300

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
OO
7 tháng 2 2016 lúc 21:32

149 duyệt nha

Bình luận (0)
DS
7 tháng 2 2016 lúc 21:37

149

chúc giao thừa hạnh phúc bên gia đình và thêm nhiều điểm hỏi đáp

Bình luận (0)
HM
7 tháng 2 2016 lúc 21:40

149!!!@@@!!!

Happy New Year!!!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
EC
9 tháng 1 2016 lúc 20:17

1. A= 4p+3 = 17m+9= 19n+13 
A+25 =4p+28= 17m+34 =19n+38 
nhận thấy A+25 đồng thời chia hết cho 4, 17 và 19 
vậy A+25 chia hết cho 4.17.19 =1292 
A chia 1292 dư (1292-25) = 1267

2....

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DS
28 tháng 4 2016 lúc 19:28
lạc đề rồi,ở đây dành cho Ngoại Ngữ 
Bình luận (0)
PK
28 tháng 4 2016 lúc 20:43

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) 7.17.23 hay (A+39) 2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

Bình luận (0)
NN
28 tháng 4 2016 lúc 21:08

có phải đề thi hsg toán 6 năm 2015-2016 ko?

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NC
6 tháng 5 2019 lúc 17:07

ban oi giup minh voi minh sap thi bai nay roi ne

Bình luận (0)
NH
6 tháng 5 2019 lúc 17:14

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7

Mặ khác : A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39 = 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) \(⋮\)7.17.23 hay (A + 39) \(⋮\)2737

=> A + 39 = 2737.k 

=> A = 2737.k - 39 = 2737.(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia : A : 2737

Bình luận (0)
NN
6 tháng 5 2019 lúc 19:26
 

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23. 
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39)  7.17.23 hay (A+39)  2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737


 
Bình luận (0)