Chỉ ra và nêu tác dụng của các chi tiết kì ảo được sử dụng trong đoạn trích
Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của các chi tiết kì ảo được sử dụng trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
1. Các chi tiết kì ảo là:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp; gặp lại Vũ Nương rồi được sứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.
- Vũ Nương hiện về trong cờ hoa rợp trời, trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh huyền ảo rồi lại biến đi mất.
2. Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo:
- Các chi tiết kì ảo (đặc biệt ở phần kết thúc truyện) làm nên đặc trưng của thể loại truyện truyền kì.
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.
- Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
- Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở cõi đời của nhân dân ta.
- Chi tiết kì ảo đồng thời cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu chuyện. Vũ Nương trở về mà vẫn xa cách ở giữa dòng bởi nàng và chồng con vẫn âm dương chia lìa đôi ngả, hạnh phúc đã vĩnh viễn rời xa.
+ Các chi tiết kì ảo là :
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa.
- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, được cứu giúp; gặp lại Vũ Nương rồi được sứ giả của Linh Phi rẽ đường nước đưa về dương thế.
- Vũ Nương hiện về trong cờ hoa rợp trời, trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh huyền ảo rồi lại biến đi mất.
+ Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo ;
- các chi tiết kì ảo làm nên đặc trưng của thể loại truyện truyền kì .
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: là người phụ nữ nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.
- Tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
- Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng ở cõi đời của nhân dân ta.
- Chi tiết kì ảo đồng thời cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu chuyện. Vũ Nương trở về mà vẫn xa cách ở giữa dòng bởi nàng và chồng con vẫn âm dương chia lìa đôi ngả, hạnh phúc đã vĩnh viễn rời xa.
yếu tố kì ảo ; phan lang nằm mộng thả rùa mai xanh . phan lnag bị bão lm đắm thuyền , rồi đc linh phi ở dưới thủy cung cứu giúp . phan lang gặp vũ nương ở dưới thủy cung , vũ nương nhân đó gửi chiếc hoa vàng nhờ phan lang nói với trương sinh lâp đàn giải oan . khi trương sinh lập xong , vũ nương hiện về rực rỡ uy nghi , nói lời tạ từ rồi biến mất trong màn sương
ý nghĩ : tạo nên tính sinh động , hấp dẫn cho câu truyện . hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của vũ nương 1 con người dù ở thế giới khác nhưng vẫn nặng tình nghĩa với chồng con , phần mộ tổ tiên , khao khát đc phục hồi danh dư . tạp nên 1 k/thuc có hậu cho tác phâm r, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về sự công bằng , người tốt sẽ đc đền trả . đồng thời khẳng định niềm thương cảm của tác giả , tăng tính tố cáo cho tác phẩm
1.Chỉ ra các chi tiết kì ảo trong văn bản " Truyện người con gái Nam Xương " và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó 2. Phân tích nhân vật Vũ Nương bằng đoạn văn TPH khoảng 2 trang giấy. Trong đó có sử dụng 1 câu bị động, 1 câu ghép ( gạch chân, chú thích rõ) Giúp em với ạ. Em cảm ơn
- Phương thức biểu đạt trong văn bản
- Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ
- Nêu thể thơ
- Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh trong đoạn
- Thái độ, tình cảm, quan điểm của tác giả trong đoạn trích, trong một câu, một hình ảnh nào đó
của bài "Tự Tình 2" của Hồ Xuân Hương, "Câu cá mùa thu" của Nguyễn Khuyến, "Thương vợ" của Trần Tế Xương.
Chỉ ra chi tiết hư cấu, kì ảo trong đoạn trích trên? Ý nghĩa của chi tiết hư cấu, kì ảo đó( chi tiết hư cấu, kì ảo đó tượng trưng cho điều gì) ?
Sơn Tinh không hề nao núng.Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân về. Đây
chỉ ra yếu tố kì ảo trong truyện Cây Khế và nêu tác của các chi tiết đó.
Yếu tố kì ảo: chim thần, hòn đảo vàng.
Yếu tố kì ảo
- Chi tiết con chim thần:
+ Biết nói tiếng người, hiểu tiếng người.
+ Biết ững xử như con người: ăn khế, thả vàng
=>Chi tiết con chim thần giúp cho câu chuyện trở nên hấp dẫn và lôi cuốn, đồng thời thực hiện chức năng ban thưởng cho nhân vật tốt và trừng phạt nhân vật xấu.
- Chi tiết hòn đảo thần:
+ "Chim bay mãi, bay mãi mới đến..." gợi ra ko gian kì ảo.
+ Trên đảo toàn đá trắng, đá xanh, đá đỏ, đá ngũ sắc... toàn những thứ đá trong như thủy tinh, đầy màu sắc và hổ phách đủ các màu. Có hang sâu và rộng, ngoài cửa có nhiều vàng và kim cương.
=> Câu chuyện trở nên hấp dẫn và lôi cuốn bởi màu sắc thần bí, huyền diệu
Phương án nào nêu nhận xét đúng về cách viết của tác giả trong đoạn trích trên?
A. Sử dụng nhiều chi tiết thần kì, hoang đường, không có thực
B. Sử dụng nhiều cảnh tượng mang yếu tố thần linh, siêu nhiên
C. Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, nhưng có cơ sở khoa học
D. Tạo ra tình huống li kì chỉ có trong truyện thần thoại, truyền thuyết
Các bạn ơi giúp mik nhanh nhé mik k cho:
Cho đoạn trích sau:
"Ngày xưa, ở quận Cao Bình ... cậu con trai" (SGK Ngữ Văn 6, tập 1 trang 61)
Hãy chỉ ra một chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn trích và nêu ý nghĩa của chi tiết đó.
Mình cho đoạn trích rồi mà bạn, có gì mik chép lên nhé:
Ngày xưa, ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng này phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.
Mik chưa học lớp 6 nên ko có sách nếu bn chép cả bài ra thì chắc chắn có thể giải giúp bn
nhưng ko có cả bài nên mik ko
giải giúp bn đc
Hok tốt
# MissyGirl #
Trong đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng BPNT gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của BPNT đó
BPTT: Điệp ngữ (Ai), Liệt kê (thông minh, giỏi giang, được tin yêu, tôn trọng, thành đạt), So sánh (Câu cuối)
Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên có hồn, giàu hình ảnh
Cho thấy ước muốn con được giống người khác của người mẹ.
Đọc hiểu văn bản và trả lời câu hỏi:
"Sơn Tinh không hề nao núng.Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,dời từng dãy núi,dựng thàng lũy đất...Thần Nước đành rút quân về".
Tìm DT chung và DT riêng trong đoạn văn.
Giải thích nghĩa của từ "nao núng"?Cho nghĩa của từ này giải thích theo cách nào? Hãy đặt câu có sử dụng từ nao núng.
Chỉ ra và nêu tác dụng của các chi tiết kì ảo trong đoạn văn.