Xâc định thể thơ của đoạn văn trên
Xác định thể thơ của đoạn văn trên
Phần I: Đọc- hiểu văn bản
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
" Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư"
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào?Thuộc thể thơ nào?( 1điểm)
Câu 2:Em hãy nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?( 1 điểm)
Câu 3: Hãy chỉ ra một từ ghép chính phụ và một từ ghép đẳng lập.
Phần II: Tự luận
Câu 1: Từ nội dung đoạn thơ trên, em hãy suy nghĩ của em về truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm của ông cha ta trong lịch sử dân tộc?( 2 điểm)
Câu 2: Cảm xúc về con vật nuôi. ( 5 điểm)
trích trg " nam quốc sơn hà" thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư ...”
mẹ là cơn gió mùa thu
cho con mát mẻ lời ru năm nào
mẹ là đêm sáng trăng sao
soi đường chỉ lỗi con vào bến mơ
Câu 1 : Xác định thể thơ trên đoạn văn trên ? Đặc điểm nhận biết thể thơ đó?
Câu 2 : Cảm nhận của em về khổ thơ trên ?( gạch ý)
câu 1:thể thơ lục bát
câu 2:Khổ thơ thể hiện tình cảm của mẹ dành cho con,mẹ luôn quan tâm và chăm sóc con,là người tận mắt thấy con trưởng thành cũng là người nuôi con lớn lên.Mẹ như một bóng đèn soi sáng đường con đi,mẹ lúc nào cũng quan tâm con.Khổ trên trên đã nói lên điều đó,tình thương mẹ dành cho con cũng như vậy,vô bờ bến.EM cũng muốn nói với mẹ mình 1 câu rằng:"Mẹ ơi con yêu mẹ".
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.
4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
Xác định thể thơ của đoạn văn sau
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ cuả văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ có trong bài thơ.(1,0 điểm)
Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ trên.(1,0 điểm)
Câu 4: Từ nội dung đoạn thơ em rút ra bài học gì cho bản thân.(1,0 điểm)
Câu 1 Những căn cứ để xâc định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ Câu 2 Những biến đổi kì diệu của thế giới sau khi trẻ con ra đời qua miêu tả của nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ
Cho câu thơ:” Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ”
Câu 1: Chép thuộc 3 câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ trên. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ vừa chép.
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn trên.
Câu 3: Xác định kiểu câu của dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?
Tham khảo
a, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
b,
- Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ: câu trần thuật
- Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,: câu miêu tả
- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,: câu miêu tả
- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!: câu cảm thán
c, Nội dung chính: Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.
d,
Qua khổ thơ cuối, tác giả đã bộc lộ một cách trực tiếp nối nhớ quê hương không nguôi của mình. Dù phải xa cách quê hương nhưng không vì đó mà làm mờ nhạt đi tình yêu quê hương trong ông, ngược lại ông “luôn tưởng nhớ”, đó là nỗi nhớ luôn thường trực và xuyên suốt trong lòng ông. Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua những cảnh vật quen thuộc. Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người dân miền biển. Đó còn là nỗi nhớ về khung cảnh sinh hoạt nơi làng chài quê mình. Dường như in đậm trong tâm trí nhad thơ là cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của người dân quê hương, họ đang ngày đêm ra khơi đánh bắt với sự hăng say và tinh thần yêu lao động, lái những con thuyền vươn ra biển cả để làm nên những vụ cá bội thu. . Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá". Mùi nồng mặn ở đây chính là hương vị làng chài- hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê. Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình yêu gắn bó, thuỷ chung. Thật là 1 tình yêu tha thiết!
- câu cảm thán: Thật là 1 tình yêu tha thiết!
''từng nghe việc nhân nghĩa cốt ở yên dân quân điều phạt trước lo trừ bạo'' em hãy hoàn thành đoạn thơ khẳng định chân lí độc lập của dân tộc và cho biết văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì ? hãy giới thiệu về đặc điểm của thể loại ?