Những câu hỏi liên quan
BA
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2016 lúc 20:15

Với n là số lẻ thì (n+3) là số chắn . số chẵn x số lẻ ra số chẵn

Với n là số lẻ thì n +3=số lẻ.n chẵn x n+3 lẻ ra chẵn(ĐPCM)\

k nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NL
10 tháng 11 2016 lúc 21:37

Nếu n là số lẻ thì ( n+5 ) là số chẵn . Vậy ( n+ 2 ) * ( n+5 ) là số chẵn

Nếu n là số chẵn thì ( n+ 2) là số chẵn . Vậy ( n+ 2 ) * ( n + 5 ) là số chẵn

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích ( n+2 ) * ( n+5 ) là số chẵn

Duyệt đi , chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
PA
10 tháng 11 2016 lúc 21:40

(n+2).(n+5)

2 là số chẵn và 5 là số lè thì n là chẵn hay lẻ thì cũng có 1 vế là chẵn

nếu 1 vế là chẵn thì cả phép tính sẽ có kết là số chẵn

Bình luận (0)
NH
10 tháng 11 2016 lúc 21:40

minh nghi rang :

chung ta se xet bai toan nay theo 2 truong hop:

TH1:neu n la so le

=>(n+2) chan

=>(n+2)*(n+5)chan

TH2: neu n la so chan

=>(n+5)le

=> den day thi minh van chua nghi ra ...

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
MS
13 tháng 6 2017 lúc 8:54

Ta có: 4 là 1 số tự nhiên chẵn

7 là 1 số tự nhiên lẻ

n có thể là 1 số tự nhiên chẵn hoặc lẻ

Nhưng,khi n cộng với 1 số tự nhiên chẵn (4) và n lại cộng với 1 số tự nhiên lẻ (7)thì kết quả chẵn lẻ khác nhau(vì n là 1 số cố định,cộng với số chẵn và số lẻ thì 2 kết quả này luôn trái ngược chẵn lẻ)

=>Nếu n+4 chẵn thì n+7 lẻ(trong trường hợn này n chẵn)

=>nếu n+4 lẻ thì n+7 chẵn(trong trường hợp này n lẻ)

chẵn.lẻ=chẵn(đpcm)

Bình luận (0)
H24
13 tháng 6 2017 lúc 8:58

Vì n là một số tự nhiên nên ta có 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu n là số chẵn thì n+4 là một số chẵn nên tích (n+4) * (n+7) là số chẵn.

Trường hợp 2: Nếu n là số lẻ thì n+7 là một số chẵn nên tích (n+4) * (n+7) là số chẵn.

Từ 2 trường hợp trên ==> Tích (n+4) * (n+7) luôn là số chẵn.

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
X1
4 tháng 1 2017 lúc 10:43

Với n là số tự nhiên lẻ thì: n+2 lẻ, n+5 chẵn

=>(n+2)(n+5) chẵn

Với n là số tự nhiên chẵn thì: n+2 chẵn, n+5 lẻ

=>(n+2)(n+5) chẵn

Bình luận (0)
TN
22 tháng 4 2018 lúc 22:26

TH1:

voi n la số chan thi n+4 la so chan

va n+7 la so le

ma so chan nhan vs so le la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan

TH2:

Với n la so le thì n+2 la so le

va n+5 la so chan

ma so lenhan vs so chan la so chan

=>(n+2).(n+5) la so chan

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
AL
18 tháng 7 2016 lúc 18:39

đặt A=n(n+1)(n+5)

-nếu n chia hết cho 3=>A chia hết cho 3

-nếu có dạng 3k+1(k là STN)

=>n+5=3k+1+5=3(2k+3) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

-nếu n có dạng 3k+2

=>n+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3

Bình luận (0)
SG
18 tháng 7 2016 lúc 18:41

Do n là số tự nhiên nên n = 3k hoặc n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k thuộc N)

+ Với n = 3k thì n chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

+ Với n = 3k + 1 thì n + 5 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

+ Với n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

Chứng tỏ tích n.(n + 1).(n + 5) là 1 số chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TT
7 tháng 10 2016 lúc 12:20

Nếu n+4 là số chẳn => n+7 là số lẻ => chẵn x lẻ = chẵn Nếu n+4 là số lẻ => n+7 là số chẵn => lẻ x chẵn = chẵn => điều cần chứng minh

Bình luận (0)
TT
7 tháng 10 2016 lúc 12:26

k để cứa bé mèo 

đăt n là số lẻ suy ra n=2k+1 suy ra ﴾n+4﴿﴾n+7﴿=﴾2k+1+4﴿﴾2k+1+7﴿=﴾2k+5﴿﴾2k+8﴿=4k^2+16k+10k+40=4k^2+26k+40=2﴾2k^2+13k+20﴿ vậy suy ra trong trường hợp này ﴾n+4﴿﴾n+7﴿ chia hết cho 2 xét n là số chẵn nên n=2k ta có ﴾n+4﴿﴾n+7﴿=﴾2k+4﴿﴾2k+7﴿=4k^2+14k+8k+28=4k^2+22k+28=2﴾2k^2+11k+14﴿ vậy suy ra trong trường hop85 này ﴾n+4﴿﴾n+7﴿ chia hết cho 2 vậy ﴾n+4﴿﴾n+7﴿ luôn là số chẵn với mọi số tự nhiên n 

Bình luận (0)
LU
Xem chi tiết
GV
17 tháng 7 2015 lúc 7:53

1a)

U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)

1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n + 5 \(\in\)  {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}

    n \(\in\) { 1; 7}

2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n

n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2

n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MT
24 tháng 10 2017 lúc 9:03

Xét 2 trường hợp:

* Nếu n là số lẻ thì:

n + 3 là số chẵn

n + 6 là số lẻ

suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2

* Nếu n là số chẵn thì:

n + 3 là số lẻ

n + 6 là số chẵn

suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy với mọi ...........

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Bình luận (0)