lãnh đạo phong trào cần vương là ai
lãnh đạo cao nhất của phong trào Cần Vương là những ai ? Phong trào cần vương chia làm mấy giai đoạn ? giải thích vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương?
Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế
Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888) Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì: - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
Nêu tính chất của phong trào Cần Vương. Vì sao phong trào Cần Vương kết thúc là chấm dứt vai trò lãnh đạo của phong kiến?
1,vì sao sang giai đoạn 2 của phong trào cần vương không còn sự lãnh đạo của Hàm Nghi mà phong trào vẫn diễn ra
2, đặc điểm phong trào cần vương[thời gian, lãnh đạo,qui mô,lực lượng,địa bàn,kết quả]
Ai là người lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng 11-1888?
A. Tôn Thất Thuyết
B. Phan Đình Phùng
C. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
D. Tôn Thất Thuyết và Phan Đình Phùng
Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng 11-1888, phong trào Cần Vương đặt dưới sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
Đáp án cần chọn là: C
Chú ý
Giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương (1888 – 1896) dù không còn sự lãnh đạo của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết nhưng phong trào vẫn tiếp tục diễn ra sôi nổi, quy tụ thành những trung tâm lớn.
- Tìm hiểu về Phong trào Cần Vương:
+ Mục đích, thời gian tồn tại, lãnh đạo, địa bàn hoạt động của phong trào Cần Vương
+ Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế
Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888)
- Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
So sánh thành phần lãnh đạo phong trào cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế
A. Phong trào Cần vương là võ quan triều đình, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
B. Phong trào Cần vương là văn thân sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là quan lại
C. Phong trào Cần vương là tướng lĩnh trong triều, khởi nghĩa Yên Thế là dân tộc
D. Phong trào Cần vương là văn thân, sĩ phu, khởi nghĩa Yên Thế là nông dân
Câu 34. Lãnh đạo phong trào Cần vương là
A. địa chủ các địa phương. B. văn thân sĩ phu yêu nước.
C. nông dân. D. những võ quan triều trình.
Câu 35. Lực lượng tham gia trong phong trào Cần vương là
A. nông dân. B. quần chúng nhân dân.
C. quan lại phong kiến. D. binh lính bất mãn với triều đình Huế.
Câu 34. Lãnh đạo phong trào Cần vương là
A. địa chủ các địa phương. B. văn thân sĩ phu yêu nước.
C. nông dân. D. những võ quan triều trình.
Câu 35. Lực lượng tham gia trong phong trào Cần vương là
A. nông dân. B. quần chúng nhân dân.
C. quan lại phong kiến. D. binh lính bất mãn với triều đình Huế.
Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. |
B. Văn thân, sĩ phu yêu nước. |
C. Những võ quan triều đình. |
D. Nông dân. |
Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. C. Nông dân.
B. Những võ quan triều đình. D. Văn thân sĩ phu yêu nước
Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai?
A. Địa chủ các địa phương. C. Nông dân.
B. Những võ quan triều đình. D. Văn thân sĩ phu yêu nước