Nêu thành phần sinh thái cấu tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn
Hệ sinh thái nào dưới đây không thuộc hệ sinh thái trên cạn?
A. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới B. Hệ sinh thái savan
C. Hệ sinh thái rừng ngập mặn D. Hệ sinh thái hoang mạc
Đâu không phải là hệ sinh thái nước mặn?
A. Hệ sinh thái vùng biển.
B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
C. Hệ sinh thái rạn san hô
D. Hệ sinh thái sông, suối.
Đâu không phải là hệ sinh thái nước mặn?
A. Hệ sinh thái vùng biển.
B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
C. Hệ sinh thái rạn san hô
D. Hệ sinh thái sông, suối.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn vào vùng đồi núi nước ta có đặc điểm như thế nào ?để bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi cần có biện pháp gì
Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.Hệ sinh thái đồi núi:
- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:
- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.
- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.
- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.
- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.
- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.
Cho các hệ sinh thái sau: hệ sinh thái đồng cỏ, hệ sinh thái suối, hệ sinh thái rừng lá rộng ôn đới, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái ruộng bậc thang, hệ sinh thái rạn san hô. Em hãy xếp các hệ sinh thái trên vào kiểu hệ sinh thái phù hợp.
HST tự nhiên: HST đồng cỏ, HST suối, HST rừng lá rộng ôn đới, HST rạn san hô
HST nhân tạo: HST ruộng bậc thang, HST rừng ngập mặn
Cho các hệ sinh thái sau đây:
(1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc.
(2) Một bể cá cảnh.
(3) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên.
(4) Rừng ngập mặn ở Cần Giờ.
(5) Đồng ruộng.
(6) Thành phố.
(7) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình.
Hệ sinh thái nhân tạo gồm:
A. (1), (3), (5), (7).
B. (2), (3), (4), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6).
D. (3), (5), (6), (7).
Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:
A. Rộng khắp trên cả nước
B. Vùng đồi núi
C. Vùng đồng bằng
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo
Đáp án: D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Giải thích: (trang 130 SGK Địa lí 8).
Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật
A. Lúa, hoa màu, cây ăn quả,…
B. Chè, táo, mận,lê,…
C. Sú, vẹt, đước,…
D. Rừng tre, nứa, hồi, lim,…
Đáp án: C. Sú, vẹt, đước,…
Giải thích: (trang 130 SGK Địa lí 8).
Để tránh làm nghèo các hệ sinh thái rừng ngập mặn, cần
A. quản lí chặt chẽ việc khai thác tài nguyên khoáng sản
B. bảo vệ nguồn nước sạch chốg nhiễm bẩn
C. kiểm soát các chất thải độc hại vào môi trường
D. sử dụng hợp lí các vùng cửa sông ven biển
Đáp án D
Để tránh làm nghèo các hệ sinh thái rừng ngập mặn, cần sử dụng hợp lí các vùng cửa sông ven biển