Những câu hỏi liên quan
DV
Xem chi tiết
MH
6 tháng 11 2015 lúc 10:26

2 só tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 là 2 số gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà ƯCLN của 2 số chẵn và lẻ luôn luôn bằng 1

=> 2 số đó nguyên tố cùng nhau

=> đpcm.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
DV
5 tháng 11 2015 lúc 22:19

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và b (a \(\in\) N*)

Đặt (a; b) = d (d \(\in\) N*)

=> d \(\in\) ƯC(a; b) (1)

Mà a - b = 1 => a = b + 1

do đó (b + 1; b) = d

=> d \(\in\) ƯC(b + 1 ; b) (2) 

Từ (1) và (2) => d \(\in\) Ư(1). Vì d > 0  nên d = 1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
TD
5 tháng 11 2015 lúc 22:18

Gọi 2 số tự nhiên đó là: n; n+1  và d là ƯC(n;n+1)  (n;n+1;d \(\in\)N*)

=>n+1 chia hết cho d

     n chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=>d\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=>n;n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2 số tự nhieen liên tiếp lớn hơn 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
IW
29 tháng 11 2015 lúc 10:37

a) Gọi 2 số tự nhiên là a,a+1 và (a;a+1)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> (a+1)-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Vậy d=1

=> 2 số tự nhiên là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a ;a+2 và (a;a+2)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Và a và a+2 ;à 2 số lẻ liên tiếp nên d ko =2 => d=1

=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KK
26 tháng 11 2018 lúc 19:42

Câu hỏi của Nguyễn Minh Bảo Anh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Tham khảo nha !

Bình luận (0)
H24
26 tháng 11 2018 lúc 19:43

Đào nhật minh à

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
HT
27 tháng 11 2015 lúc 21:38

gọi hai số đó là a và a+1

Ư{a;a+1} = d

a : d 

a+1:d

=> (a+1)-a=1 :d

=> d = 1 (ĐPCM)

Bình luận (0)
IW
27 tháng 11 2015 lúc 21:40

Gọi 2 số tự nhiên liên đó là a,a+1 là d là ƯCLN(a;a+1)

Ta có: a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> (a+1)-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

=> d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
H24
10 tháng 10 2015 lúc 19:50

tớ chỉ làm mẫu 1 câu thôi nhé, lười lắm

gọi 1 số là a, số kia là a+1

gọi ước chung lỡn nhất của 2 số đó là d

=> a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> a+1-a chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

d thuộc ước của 1 , d=1

=> 2 số đó nguyên tố cùng nhau, ok?

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 4 2017 lúc 18:02

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

Bình luận (0)
H24
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Thank you

 

Bình luận (0)