Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm
A. 206 TCN.
B. 207 TCN.
C. 208 TCN.
D. 209 TCN.
Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm
A. 206 TCN
B. 207 TCN
C. 208 TCN
D. 209 TCN
Chọn đáp án: B. 207 TCN
Giải thích: Sau thắng lợi vẻ vang, nhân đó, năm 207 TCN đã buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình.
Con người phát hiện ra kim loại vào thời gian nào? *
A) Khoảng thiên niên kỉ VI TCN.
B) Khoảng thiên niên kỉ V TCN.
C) Khoảng thiên niên kỉ IV TCN.
D) Khoảng thiên niên kỉ III TCN.
Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước
Nhà nước Âu Lạc ra đời. Nhận xét về việc Thục Phán buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình năm 207 TCN.
điều đó rất đúng vì:Thục phán là người có tài,đã lập được công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần.Về phần vua Hùng,vua Hung đã không lo cho dân chỉ biết ham ăn uống vui chơi nên đã để dân rơi vào khó khăn.theo mình thì vậy
Câu 2:Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Người bản địa Đra-vi-đa đa xây dựng những thành tựu dọc hai bên bờ sông Ấn
A. Khoảng 2000 năm TCN.
B. Khoảng 2500 năm TCN.
C. Khoảng 1500 năm TCN.
D. Khoảng 1000 năm TCN.
giup vs
Sau khi lên ngôi vua, Thục Phán đóng đô ở
A. Phong Châu
B. Phong Khê
C. Thăng Long
D. Hoa Lư
A=205/206+206/207+207/208+208/209+209/2005
B=5
so sánh A với B
Bài làm:
Ta có: \(\frac{205}{206}< 1\); \(\frac{206}{207}< 1\); \(\frac{207}{208}< 1\); \(\frac{208}{209}< 1\); \(\frac{209}{2005}< 1\)
Công vế 5 bất đẳng thức trên lại ta được:
\(\frac{205}{206}+\frac{206}{207}+\frac{207}{208}+\frac{208}{209}+\frac{209}{2005}< 5\)
\(\Leftrightarrow A< B\)
Vậy A < B