Những câu hỏi liên quan
0A
Xem chi tiết
DH
21 tháng 2 2023 lúc 20:53

Em hiểu rằng vua Lí Thái Tổ là một vi vua anh minh, sáng suốt hết lòng vì dân, vì nước.

Bình luận (0)
MN
22 tháng 2 2023 lúc 9:12

Cho thấy tầm nhìn vĩ mô của Lý Công Uẩn và tấm lòng yêu nước thương dân của nhà vua

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
VK
20 tháng 2 2022 lúc 11:00

1. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

2. Tháng 7 năm Thuận Thiên nguyên niên (1010), Lý Thái Tổ khởi sự dời đô ra thành Đại La. Đoàn dời đô của nhà vua vừa đến đất Đại La, vua trông thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên trời, bèn quyết định đặt tên cho vùng đất này là Thăng Long. ... La Thành là vòng thành rộng hơn, bao quanh Hoàng thành.

3. Hơn 1 năm sau khi lên ngôi Hoàng đế, tháng 7 năm Canh Tuất, Lý Thái Tổ bắt đầu dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Từ việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương. Từ Hoa Lư về thành Đại La có thể đi theo đường bộ hoặc theo đường thủy. Sử cũ không ghi chép chi tiết nhà Lý dời đô bằng đường nào. Các nhà nghiên cứu đã kết luận: nhà Lý dời đô bằng đường thủy. Và chỉ có dời đô bằng đường thủy thì mới an toàn và tải được cả bộ máy triều đình đông đảo cùng vật chất bảo đảm đồ sộ đi kèm.

( Em học trường mang tên Sử gia Ngô Sĩ Liên mà hỏi câu ổng viết trong Đại Việt Sử Kí Toàn Thư thì kì quá ;) )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
21 tháng 2 2022 lúc 8:23

cảm ơn anh Ving Khang ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
DG
27 tháng 12 2021 lúc 10:39

-Vua Lý Thái Tổ rời đô ra Đại La năm 1010.

-Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
QL
1 tháng 8 2023 lúc 17:48

Bối cảnh lịch sử của cuộc cải cách Minh Mạng:

- Đất nước vừa trải qua thời gian chiến tranh và bị chia cắt lâu dài, đặt ra rất nhiều khó khăn. Trước đó nhà Nguyễn tập trung chủ yếu vào công cuộc ổn định tình hình đất nước và ưu tiên cho sự nghiệp thống nhất về mặt lãnh thổ.
- Bộ máy hành chính nhà nước thời kì này còn chưa hoàn chỉnh. Ở trung ương, nhiều cơ quan chưa được hoàn thiện. Ở địa phương, tính phân quyền còn đậm nét với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành. Tổ chức hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất. Quan lại trong bộ máy nhà nước chủ yếu do các võ quan nắm giữ.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
CT
24 tháng 3 2023 lúc 22:07

Vua Lý Thái Tổ đã rời đô số năm là:

2023-1010=1013(năm)

Vậy vua Lý Thái Tổ đã rời đô được 1013 năm

Bình luận (0)
NH
24 tháng 3 2023 lúc 22:25

1013

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
1 tháng 12 2023 lúc 1:36

Đến năm nay, Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ đã được số năm là: 

    2 022 – 1 010 = 1 012 (năm)

Đáp số: 1 012 năm

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
20 tháng 9 2023 lúc 8:03

* Sự kiện vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long đã mở ra thời kì phát triển mới cho nước nhà

* Những chính sách nhà Lý thực hiện để xây dựng và phát triển đất nước

- Về chính trị:

+ Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt, tổ chức lại bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

+ Vua đứng đầu nhà nước, giúp việc cho vua có các quan văn, quan võ

+ Cử người thân tín giữ những chức vụ quan trọng

+ Cả nước chia thành 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu, dưới lộ là huyện, hương, xã

- Về luật pháp:

+ Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên ở Việt Nam

+ Các vua Lý cho đặt chuông trước điện Long Trì cho người dân kêu oan

- Về quân đội:

+ Quân đội gồm 2 bộ phận là: cấm quân (bảo vệ kinh thành) và quân địa phương

+ Nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”

- Về đối nội:

+ Nhà Lý thi hành chính sách đoàn kết dân tộc

+ Ban chức tước và gả công chúa cho các tù trưởng miền núi

- Về đối ngoại:

+ Triều đình chủ trương giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Tống và Chăm-pa

* Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống muốn gây chiến với Đại Việt để giải quyết khủng hoảng trong nước

- Sớm phát hiện âm mưu của nhà Tống, nhà lý đã chủ động chuẩn bị đối phó

- Tháng 10/1075: Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống

- Sau khi hạ thành Ung Châu, phá kho lương thực, ông cho quân rút về nước

- Sau khi về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến bên sông Như Nguyệt

- Tháng 1/1077, 10 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tiến vào nước ta nhưng bị chặn lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt

- Cuối xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông lúc nửa đêm tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống hoang mang, tuyệt vọng

- Trước tình hình đó Lý Thường Kiệt chủ động giảng hóa, quân Tống rút về nước

Như vậy, dưới sựu lãnh đạo tài ba của mình, nhà Lý đã đánh bại quân xâm lược Tống, giữ vững nền độc lập, tự do của Đại Việt

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
ND
28 tháng 12 2021 lúc 20:49

có ai chả lời không

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HH
31 tháng 3 2022 lúc 18:22

Đăng từng câu thôi bạn, ko ai làm đc nhiều nhu thế đâu

Bình luận (0)