Trình bày ngành kinh tế nông nghiệp của Châu Phi
Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp châu phi ?
Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp châu phi ?
Đặc điểm ngành nông nghiệp châu Phi:
a. Ngành trồng trọt:
- Có sự khác nhau về tỉ trọng, kỉ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khẩu và ngành trồng cây lương thực.
+ Cây công nghiệp xuất khẩu được chú trọng phát triển theo hướng chuyên môn hóa.
+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt.
b. Ngành chăn nuôi:
- Kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.
Đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi:
- Phần lớn các nước có nền công nghiệp chậm phát triển vì:
+ Bình độ dân trí thấp.
+ Thiếu lao động có chuyên môn kỉ luật, cơ sở vật chất lạc hậu.
+ Thiếu vốn nghiêm trọng.
Trình bày những dặc điểm chính về nền kinh tế của châu Phi?
Kể tên một số ngành công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi?
THam khảo
Nông nghiệp - Trồng cây công nghiệp: chủ yếu trong các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, được chuyên môn hóa cao, quy mô lớn. - Phân bố:
Loại câytrồng | Khu vực phân bố | |
Cây côngnghiệp nhiệt đới | Ca cao | Quan trọng nhất: tập trung duyên hải phía bắc vịnh Ghinê. |
Cà phê | Duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục | |
Cọ dầu | Duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới. | |
Cây ăn quả Cận nhiệt | Cam, chanh,nho, ôliu | Cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung Hải. |
Cây lươngthực | Lúa mì, ngô | Các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam phi. |
Kê | Phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấp | |
Lúa gạo | Ai Cập, châu thổ sông Nin. |
- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức làm nương rẫy khá phổ biến. - Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến
1 Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở Châu Á
2 Tình hình phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp của các nước châu Á
3 Tình hình phát triển và phân bố của ngành công nghiệp của các nước châu Á
Trình bày tình hình phát triển và phân bố của các ngành kinh tế Châu Á ( Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ)?
+ Nêu tình hình phát triển về nông nghiệp của các nước châu Á?
+ Sự phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các khu vực châu Á?
+ Nêu đặc điểm tình hình phát triển công nghiệp Châu Á?
+ Nêu một số nét về ngành dịch vụ châu Á?
Một số nét về ngành dịch vụ châu Á
- Các hoạt động dịch vụ (giao thông vận tải, thương mại, viễn thông, du lịch,...) được các nước rất coi trọng.
- Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc là những nước có ngành dịch vụ phát triển cao.
Đặc điểm tình hình phát triển công nghiệp Châu Á
Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều:
- Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử,... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,...
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm,...) phát triển ở hầu hết các nước.
Tình hình phát triển về nông nghiệp của các nước châu Á
- Ở châu Á, lúa gạo là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.
- Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới (năm 2003).
- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam hiện nay trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ nhì thế giới.
- Các vật nuôi ở châu Á cũng rất đa dạng:
+ Ở các vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn, gà, vịt,...
+ Ở các vùng khí hậu tương đối khô hạn, vật nuôi chủ yếu là dê, bò, ngựa, cừu,... Đặc biệt, Bắc Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng nhất là tuần lộc.
- Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới vì: + Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu phi có khí hậu nóng. + Là lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, ít vịnh, ít đảo, ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô.
*Bắc Phi:
-Đặc điểm tự nhiên:
+Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Atlas,các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển nên có mưa khá nhiều.Rừng sồi,dẻ rậm rạp,vào sâu nội địa,mưa giảm dần:xavan,cây bụi.
+Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng,lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt,ở những ốc đảo thưc vật chủ yếu là cây chà là.
*Trung Phi:
-Đặc điểm tự nhiên:có 2 phần
+Phần phía Tây có 2 môi trường :Xavan và môi trường nhiệt đới.
+Phần phía Đông sơn nguyên trên bề mặt có nhiều đỉnh núi,hồ => khí hậu xích đạo gió mùa.
Câu 5 bài tập 3 sgk trang 96
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: Biểu đồ cho thấy công nghiệp châu Phi kém phát triển, sản lượng công nghiệp chiếm vị trí rất nhỏ bé trong nền kinh tế thế giới, vì thế không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hiện đại.
-Trình bày đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp châu Phi (ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu nông nghiệp; sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ; đặc biệt ngành chăn nuôi)
-Nêu tên các nông sản, sự phân bố của chúng bằng cách hoàn thành nội dung bảng sau:
Bảng 1. Phân bố nông sản chính ở châu Phi.
Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu (thuộc tập đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít trong cơ cấu ngành trồng trọt.
Chăn nuôi kém phát triển, hình thức du mục
Nghành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc tập đoàn tư bản nước nghoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lượng lớn hơn trong nông nghiệp . Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu ( thuộc taajo đoàn tư bản nước ngoài ) cây lương thực chiếm tỉ trọng ít hơn cơ cấu nghành trồng trọt
1. Cho biết giới hạn và đặc điểm vị trí địa lý của châu Phi? Vị trí đã ảnh hưởng ntn đến khí hậu châu Phi?
2. Khí hậu châu Phi có đặc điểm j? Vì sao ở châu Phi diện tích hoang mạc lại lớn?
3. Kinh tế châu Phi có đặc điểm j? Nguyên nhân nào làm cho kinh tế châu Phi chậm phát triển?
4. Trình bày đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ở châu Phi
( Câu hỏi đề cương, mai thi rồi giúp mk vs)
2,châu phi co khi hau kho,nong,nhiet do trung binh tren 20\(^0\) C,luong mua tuong doi it va giam dan ve hai chi tuyen, lãnh thổ hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt,ít các vịnh biển,bán đảo và đảo , ít chịu ảnh hưởng của biển , bị khối khí nóng luc dia di chuyển sang,ảnh hưởng dòng biển lạnh hình thành hoang mạc lớn
Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi
Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Trung Phi Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Nam Phi Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
TK
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi | - Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn. |
Trung Phi | - Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu - Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra. - Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định |
Nam Phi | Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi |
Khu vực | Đặc điểm chính của nền kinh tế |
Bắc Phi | - Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. - Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn. |
Trung Phi | - Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu - Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra. - Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định |
Nam Phi | Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi |
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
TK
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)