các bạn giúp mình nhé!
9,2 giờ = ....giờ...phút
mình cần lun các bạn giúp mình nha
Các bạn ơi giúp mình trả lời một câu hỏi nhá.Hãy tả về một kỉ niệm đáng nhớ.
các bạn giúp mình nhé 4 giờ mình cần rùi.cảm ơn các bạn.Mà các bạn đừng lấy văn mẫu nha.
Chuyện là thế này các bạn ạ. Mình nhớ mãi tiết trả bài môn văn hôm ấy, có lẽ đó là giây phút bẽ bàng đau khổ nhất đối với tôi từ trước đến nay. Một điểm 3 to tướng trong bài làm văn của tôi. Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về kỉ niệm đáng buồn mà cũng là đáng nhớ nhất của tôi.
Hôm nay cô Hường trả bài kiểm tra cho lớp. Cô đến chỗ tôi đặt bài của tôi xuống bàn, nét mặt cô có vẻ không vui. Tôi cui xuống nhìn bài kiểm tra. Trời ơi! một điểm 3 to tướng, tôi choáng váng, tim như ngừng đập, không thể tin nổi nữa. Tôi lắp bắp, không, không thể như vậy được! Tôi cố lấy bình tĩnh nhìn lại, con số 3 in rõ trong khung điểm màu đỏ rất rõ ràng như trêu ngươi, như giễu cợt tôi. Tô vội vàng gập bài vào, bần thần quay sang nhìn các bạn xung quanh như để tìm một người cùng cảnh với mình. Hình như bạn nào cũng hớn hở với kết quả của mình, chẳng ai để ý đến nỗi buồn của tôi. Chắc các bạn nghĩ rằng tôi cũng như mọi lần thường được điểm 8 điểm 9 vì tôi là cây Văn của lớp cơ mà! Càng nghĩ tôi thấy càng xấu hổ, tôi cúi gầm mặt xuống bàn nhìn bài mình một lần nữa. Dòng chữ cô Hường phê như hiện lên rõ ràng trước mắt tôi: Bài văn lạc đề!
Tôi đọc lại bài thật kĩ và nhận ra là mình đã sai đề thật. Đề bài cô Hường yêu cầu tả một dòng sông vậy mà tôi lại đi kể về một kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu của mình. Đề bài thì không khó, chỉ tại tôi quá chủ quan, chẳng chịu đọc kĩ đến nỗi nhìn gà hóa cuốc và cuối cùng là nhầm đề. Tại sao tôi lại có thể nhầm lẫn một cách ngu ngốc như thế, tôi tự trách mình. Nhớ lại giờ làm bài hôm ấy, tôi đã nộp bài đầu tiên trước bao cặp mắt thán phục của bạn bè, quên mất lời cô Hường nhắc nhở: “Các em hãy kiểm tra bài viết trước khi nộp”. Có lẽ quá ỷ vào sức học của mình, quá thỏa mãn trước lời khen của cô giáo và bè bạn nên tôi đã thành một cô bé hợm hĩnh từ lúc nào chẳng biết. Đáng đời cho tôi thật – Tôi tự nhủ.
Đúng lúc ấy, bạn Liên nói thầm bên tai em, giọng vui mừng:
– Hương ơi! Hôm nay tớ được 8 điểm nhé! Tớ đã rất cố gắng từ lâu nay. Bây giờ mới thấy kết quả đó. Tớ vui quá. Chắc bố mẹ tớ cũng rất vui cho mà xem. Mà sao trông cậu buồn thế, cậu được mấy vậy?
Nghe Liên nói, tôi lại càng buồn bã và xấu hổ. Liên đang sung sướng với điểm 8 đầu tiên của môn Làm văn. Còn tôi, kẻ vẫn coi điểm 8 là xoàng xĩnh thì hôm nay lại bị điểm 3! Không thể hào diễn tả hết nỗi đau khổ của tôi lúc ấy. Tôi cảm thấy ánh mắt cô giáo vừa buồn rầu, vừa ngạc nhiên, thất vọng về tôi cái cảm giác đó thật sự khó chịu được
Trên đường về, tôi chậm chạp kéo lê đôi chân rảo bước trên đường mà lòng nặng trĩu. Bố mẹ đặt niềm tin ở tôi nhiều lắm. Nếu biết tôi bị điểm 3 thì bố mẹ sẽ nghĩ gì đây? Bố thường động viên tôi học cho giỏi và mong rằng sau này tôi cũng sẽ trở thành luật sư như bố. Còn mẹ nữa, biết bao đêm mẹ ngồi đan len, cố chờ tôi học bài xong mới cùng đi ngủ. Mẹ cũng chỉ mong con gái mẹ học giỏi ngoan ngoãn. Không thể để bố mẹ biết được, bố mẹ sẽ thất vọng va buồn lắm, tôi sẽ giấu bài đi, sẽ nói rằng cô giáo không chấm vì cả lớp làm bài quá kém… Quanh quẩn với ý nghĩ dối trá ấy, tôi đã về đến nhà lúc nào không biết.
Vừa vào đến cổng, mẹ dịu dàng bước xuống thềm đón tôi. Ánh mắt mẹ chợt hoảng hốt khi thấy em bơ phờ mệt mỏi. Tôi đã ôm chầm lấy mẹ và khóc tức tưởi, nói cho mẹ biết tôi vừa bị điểm 3 môn Văn. Trái ngược với những dự đoán của tôi. Chắc bố mẹ sẽ mắng tôi một trận nên thân. Nhưng không, mẹ lại dịu dàng khuyên tôi bình tĩnh, rút kinh nghiệm để lần sau làm bài tốt hơn. Lời mẹ nói làm tôi càng thấy xấu hổ hơn.
Tối hôm ấy, tôi xem kĩ lại bài văn của mình. Điểm 3 như nhắc nhở tôi. Tôi tự nhủ nhất định chỉ có một điểm 3 này thôi. Mình sẽ tìm lại những điểm 9, điểm 10 cùng ánh mắt tin cậy của cha mẹ, thầy cô và bè bạn.
Đó là một kỉ niệm mà tôi không bao giờ quên mặc dù bây giờ cũng đã lâu rồi. Và từ đó tôi đã sửa được tính nhanh nhẩu đoảng của mình và điểm 3 không bao giờ xuất hiện trong vở của tôi nữa.
1/6 phút = .....giây
1/5 thế kỉ =.......năm
3 ngày 6 giờ ....... giờ
các bạn ơi giúp mình với ,mình cầu xin các bạn đấy!!!
thật sự bây giờ mình rất cần ,các bạn giúp mình nhé!!!!
mình sẽ tick cho,mình cầu xin các bạn đấy!!!
1/6 phút = 60 x 1/6 = 10 giây
1/5 thế kỉ = 100 x 1/5 = 20 năm
3 ngày 6 giờ = 3 x 24 + 6 = 78 giờ
1/6 phút = 10 giây
1/5 thế kỉ = 20 năm
3 ngày 6 giờ = 78 giờ
1/6 phút = 10 giây
1/5 thế kỉ = 20 năm
3 ngày 6 giờ = 78 giờ
Bạn khỏi cầu xin nữa
hok tốt
Các bạn giúp mình làm ngay bây giờ nhé mình đang cần gấp xong trước chiều nay
\(\dfrac{2}{5}-\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=\dfrac{2}{5}-6\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=-\dfrac{28}{5}\)( vô lý do \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\))
Vậy \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-x\right|=\dfrac{2}{5}-6=-\dfrac{28}{5}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-x=-\dfrac{28}{5},\forall\dfrac{1}{2}-x\ge0\\\dfrac{1}{2}-x=\dfrac{28}{5},\forall\dfrac{1}{2}-x< 0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{61}{10},\forall x\le\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\\x=-\dfrac{51}{10},\forall x>\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\varnothing\)
công trường mua 43,5 tấn xi măng .Người ta đã dùng 1/10 số xi măng đó .Hỏi công trường còn lại bao nhiêu tạ xi măng ?
các bạn ơi giúp mình với thật sự bây giờ mình đang rất cần luôn , mình xin các bạn đấy các bạn giúp mình nhé .
nhanh nhé các bạn ! mình cầu xin các bạn !
1)
Công trường đã dùng số xi măng là:
43,5 x 1/10 =4,35 ( tấn )
Công trường còn lại số xi măng là:
43,5-4,35=39,15 ( tấn )
Các bạn hãy giúp mình hệ thống kiến thức về đoạn văn nhé. Mình cần gấp. Ai giúp mình vơi. Mình tick cho lun nè! 😘
Tài li
ệ
u ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i
–
th
ầ
y Tr
ị
nh Qu
ỳ
nh biên so
ạ
n
-
https://www.facebook.com/trinhquynhltv
Hình th
ứ
c tri
ể
n khai
Đo
ạ
n văn
ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i hoàn h
ả
o
Đo
ạ
n là m
ộ
t đơn v
ị
c
ủ
a m
ộ
t bài vi
ế
t ho
ặ
c m
ộ
t b
ả
n tư
ờ
ng thu
ậ
t
bàn v
ề
m
ộ
t ch
ủ
đ
ề
(ý chính) t
ạ
i m
ộ
t
th
ờ
i đi
ể
m nào đó, theo m
ộ
t phương th
ứ
c th
ố
ng nh
ấ
t, liên k
ế
t và có m
ộ
t tr
ậ
t t
ự
nh
ấ
t đ
ị
nh. Đi
ề
u quan tr
ọ
ng
c
ủ
a m
ộ
t đo
ạ
n là ph
ả
i đ
ả
m b
ả
o m
ộ
t c
ấ
u trúc logic, s
ự
phát tri
ể
n ý tư
ở
ng m
ộ
t cách logic, t
ạ
o đi
ề
u ki
ệ
n cho
ngư
ờ
i đ
ọ
c
hi
ể
u đư
ợ
c m
ộ
t cách rõ ràng và chính xác ý tư
ở
ng c
ủ
a ngư
ờ
i vi
ế
t.
Khi vi
ế
t m
ộ
t đo
ạ
n văn, ngư
ờ
i vi
ế
t ph
ả
i đ
ả
m b
ả
o ba y
ế
u t
ố
:
-
Câu ch
ủ
đ
ề
: Câu nêu lên đư
ợ
c ý tư
ở
ng trung tâm c
ủ
a đo
ạ
n. Ý tư
ở
ng trung tâm này không ph
ả
i lúc nào
cũng là câu đ
ầ
u tiên c
ủ
a đo
ạ
n. Nó
có th
ể
n
ằ
m
ở
b
ấ
t c
ứ
v
ị
trí nào trong đo
ạ
n, tùy theo cách s
ắ
p x
ế
p c
ủ
a
ngư
ờ
i vi
ế
t. Đôi khi ch
ủ
đ
ề
không đư
ợ
c nói c
ụ
th
ể
b
ằ
ng m
ộ
t câu trong đo
ạ
n, mà nó đư
ợ
c th
ể
hi
ệ
n b
ằ
ng
n
ộ
i dung toát lên t
ừ
đo
ạ
n đó.
-
Tính th
ố
ng nh
ấ
t: c
ả
v
ề
hình th
ứ
c l
ẫ
n n
ộ
i dung. Đây là y
êu c
ầ
u quan tr
ọ
ng nh
ấ
t đ
ể
có ch
ấ
t lư
ợ
ng c
ủ
a
m
ộ
t đo
ạ
n vi
ế
t. C
ứ
cho r
ằ
ng m
ỗ
i đo
ạ
n có m
ộ
t câu ch
ủ
đ
ề
thì câ này ph
ả
i tr
ở
thành câu trung tâm, nh
ữ
ng
câu còn l
ạ
i ph
ả
i là nh
ữ
ng ý tư
ở
ng ph
ụ
c v
ụ
, xoay quanh, m
ở
r
ộ
ng ý tư
ở
ng ch
ủ
đi
ể
m. Đi
ề
u quan tr
ọ
ng là
không nên c
ó hai ý tư
ở
ng ch
ủ
đi
ể
m trong m
ộ
t đo
ạ
n.
Có th
ể
v
ậ
n d
ụ
ng hai hình th
ứ
c tri
ể
n khai đo
ạ
n văn ngh
ị
lu
ậ
n xã h
ộ
i sau đ
ể
đ
ả
m b
ả
o đ
ầ
y đ
ủ
yêu
c
ầ
u v
ề
hình th
ứ
c và n
ộ
i dung
:
Trình t
ự
l
ậ
p lu
ậ
n
di
ễ
n d
ị
ch
theo mô hình:
Câu chủ đề
Giải
thích
Từ
khóa
Ý nghĩa
chung
Phân
tích
Vai trò
Biểu
hiện
Bình
luận
Đồng ý
/Phản
đối
Khen
Chê
Bài học
Nhận
thức
Hành
động
1.
1. Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào? (Đọc bài văn “Hạng A Cháng”, sách Tiếng Việt 5, tập 1, trang 119 - 120).
Mở bài: từ “Nhìn... đẹp quá!”
Tác giả mở bài bằng cách nêu câu khen ngợi của cụ già về vóc dáng của A Cháng.
2. Ngoại hình của A Cháng có những điểm nổi bật sau:
Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn chắc như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đá trời trồng.
3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người thế nào?
A Cháng là người có vóc dáng lực lưỡng, khoẻ mạnh, “hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận”.
4. Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.
Kết bài: từ “Sức lực... Tơ Bo”.
Ý chính: Niềm tự hào của gia đình, dòng họ Hạng về A Cháng.
5. Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người.
Bài văn tả người gồm có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng...).
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác...).
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
2.
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần :
- Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả.
- Thân bài :
+ tả hình dáng.
+ Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
- Kết luận : Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
3.
1. Mở bài:
Đoạn 1: Giới thiệu đồ vật cần tả
2. Thân bài:
Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài
3. Kết bài:
Đoạn 4: Cảm nghĩ về đồ vật
các bạn hãy giúp mình
+)mình đang cần một câu truyện thật hài hước ,để chuẩn bị trong giờ SINH HOẠT LỚP tuần này.
+) Và cả 1 bài hát nữa.
các bạn giúp mk nhé
bạn tham khảo nha
*câu truyện thật hài hước:
Chuyện cười 1: Bò và gà tâyMột con gà tây tán gẫu với con bò: “Mình cực kì yêu thích leo lên ngọn của cái cây kia, nhưng lại không có đủ sức (gà tây thở dài).
Con bò góp ý: “Vậy bạn thử ăn chất thải của mình coi sao? Chúng chứa rất nhiều dưỡng chất đấy!”.
Gà tây gặm một miếng phân bò và đúng thật là nó cung cấp cho chú nhiều dưỡng chất đủ để leo lên nhánh thấp nhất của cái cây đấy. Ngày tiếp theo, sau khi thưởng thức thêm phân bò, gà tây leo lên được nhánh thứ 2. Cuối cùng sau bốn đêm leo trèo, gà tây đã chễm chệ ngồi trên ngọn cây cao nhất. Tuy nhiên chưa tận hưởng được niềm vui chiến thắng bao lâu, gà tây đã bị bắn chết bởi người nông dân khi ông phát hiện ra nó lấp ló ở ngọn cây.
* bài hát
1. Vòng tròn
Vòng tròn có một cái tâm , cái tâm ở giữa vòng tròn. Đi sao cho đều cho khéo, vòng tròn đừng méo đừng vuông.
Đi một vòng, đi thật nhanh , ta bước đi cho đều 1 2 3 4 – 4 3 2 1.
Lui một vòng, lui thật nhanh , ta bước lui cho đều 1 2 3 4 – 4 3 2 1.
Vô một vòng, vô thật nhanh , ta bước vô cho đều 1 2 3 4 – 4 3 2 1.
Ra một vòng, ra thật nhanh , ta bước ra cho đều 1 2 3 4 – 4 3 2 1.
Xoay một vòng, xoay thật nhanh, ta cứ xoay cho đều 1 2 3 4 – 4 3 2 1.
2. Vui là vui
Vui là vui là vui chúng mình vui nhiều.
Vui là vui là vui chúng mình vui quá.
Vui là vui là vui chúng mình vui nhiều.
Vui là vui là vui chúng mình quá vui.
chúc bạn học tốt nha.
2×(3-6x)+8×(x-5)=-42
Có ai pik thì giúp mình nha
Cám ơn các bạn rất nhìu lun
Các bạn ghi cách giải giúp mình nhé!!!
giúp mình gấp! nhanh nha bạn, mình cần ngay bây giờ, các bạn làm dc bao nhiêu thì làm ạ, em cảm ơn rất nhiều!
a) Giống nhau : địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa… - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục trung tâm cao ở phía nam.
B) Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:
Một xe máy vận tốc 32 km/giờ thấy đoàn xe lửa dài 100 m chạy cùng chiều vượt qua mình mất 15 giây. Tính vận tốc của xe lửa.
Phiền các bạn ghi cách giải ra giúp mình nha. Mình đang cần gấp, đến 10 giờ thôi nên các bạn giúp mình vs nka !!!
bạn ơi vận tốc của xe lửa là 12,5 nhé
Trong 1 giây xe máy đi: 32 000 : 3600 = 80/9 (m)
Hiệu vận tốc của hai xe: 100 : 15 = 20/3 (m/giây)
Vận tốc xe lửa: 80/9 + 20/3 = 140/9 (m/giây)
Hay: 140 x 3600 / 9 = 56 000 (m/giờ)
56 000 m/giờ = 56 km/giờ
Bạn nguyen vo gia huy có thể giải chi tiết júp mk ko