Vì sao khu vực phía Tây Nam Mỹ lại có khí hậu khô hạn
Giải thích tại sao khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với nhiều biển nhưng lại có khí hậu khô hạn?
Tham khảo
- Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ => Mưa ít, khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít.
Tham khảo
- Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ => Mưa ít, khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít.
Giải thích tại sao khu vực Tây Nam Á tuy nằm sát biển, nhưng nói chung lại có khí hậu khô hạn và nóng?
- Khu vực Tây Nam Á tuy nằm sát biển, nhưng nói chung lại có khí hậu khô hạn và nóng là do quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô, nên có lượng mưa rất nhỏ, dưới 300 mm/năm. Trong đó nhiều vùng chỉ từ 50 - 100 mm/năm, riêng vùng ven Địa Trung Hải có lượng mưa từ 1000 - 1500 mm/năm.
Câu 1 giải thích vì sao khu vực nam á mùa đông lạnh mùa hạ nóng ẩm
Câu 2 giải thích vì sao khu vực tây nam á tiếp giáp với biển nhưng khí hậu khô hạn
giải thích tai sao khu vực tây nam á tuy nằm sát biển nhưng nói chung lại có khí hậu khô hạn nóng ?
Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ ~> Mưa ít, khô.
- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít
Vì Tây Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới lục địa khô, nhiệt độ quanh năm cao, độ bốc hơi rất lớn nhưng lượng mưa trong năm lại rất ít.
- Địa hình khu vực Tây Nam Á có nhiều núi bao quanh, nằm trong khu vực có chí tuyến Bắc đi qua và quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô.
Khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm do
A. sự thống trị của các khối áp cao cận chí tuyến
B. địa hình núi cao khó gây mưa
C. đón gió mùa tây bắc khô lạnh
D. vị trí nằm sâu trong lục địa
Khu vực phía tây có vị trí nằm sâu trong lục địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được nên khí hậu quanh năm khô hạn, lượng mưa rất thấp.
Đáp án cần chọn là: D
1. Vì sao khu vực trung và nam mỹ có khí hậu mát mẻ khô ráo?
tham khảo
* Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở vùng ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên. Thưa thớt ở vùng sâu trong nội địa, vì:
– Ở khu vực nội địa rừng A-ma-dôn chủ yếu là rừng rậm, khí hậu ẩm ướt, khó khăn cho các hoạt động sống, sinh hoạt và phát triển kinh tế => kinh tế khó khăn
– Ở vùng ven biển, cử sông và trên các cao nguyên có khí hậu mát mẻ, khô ráo, thuận lợi cho các hoạt động sống, sinh hoạt, phát triển kinh tế => kinh tế phát triển
* Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ khác với Bắc Mỹ:
– Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị.
Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan của khu vực Tây Nam Á? Giải thích vì sao khí hậu của khu vực khô và nóng?
Tham Khảo
Câu 1:
Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
Khu vực Tây Nam Á có đặc điểm khí hậu nóng quanh năm ѵà lượng mưa ít vì: địa hình có nhiều núi bao quanh khu vực, nằm trong khu vực có chí tuyến Bắc đi qua ѵà quanh năm chịu ảnh hưởng c̠ủa̠ khối khí nhiệt đới khô.
tham khao:
- Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:
+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.
+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.
+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.
- Sông ngòi: dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
Vì sao sườn phía Bắc dãy Hi - ma - lay - a của khu vực Nam Á có khí hậu lạnh và khô
Tham khảo
Dãy Hi-ma-lay-a rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như một ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam với lượng mưa trung bình 2.000 – 3.000 mm/năm. Trong khi phía bên kia (sườn Bắc Hi-ma-lay-a) trên cao nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100 mm/năm
– Nằm ở Nam Á, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng.
+ Địa hình chia làm ba miền: phía Bắc là dãy Himalaya, phía Nam là sơn nguyên Đêcan, ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn.
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
Gió Tây Nam có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
+ Nam Á có nhiều sông lớn như: sông An, sông Hằng, …
+ Nam Á có nhiều cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi ca
Trả lời:
Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.
– Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy đã làm cho sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 đến 3000 mm/năm. Nhưng ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.
– Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.
– Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.
trên bán đảo arap của khu vực tây nam á có khí hậu khô hạn là yếu tố nào
Có đường chí tuyến Bắc đi qua phần mở rộng của bán đảo này
Do có đường chí tuyến Bắc đi qua phần mở rộng của bán đảo này