Những câu hỏi liên quan
MN
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
27 tháng 4 2017 lúc 15:18

Đang biên soạn.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NH
20 tháng 3 2022 lúc 8:13

tham khảo :

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật

– địa hình:

+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
DN
20 tháng 3 2022 lúc 8:13

Tham khảo:

Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
SB
14 tháng 4 2022 lúc 9:47

refer

Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
H24
30 tháng 3 2022 lúc 7:30

Tham khảo

a. Nội dung 1: Địa hình

- Đặc điểm chung.

- Các dạng địa hình chính.

- Mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, sông ngòi, đất trồng, sinh vật).

b. Nội dung 2: Khí hậu

- Đặc điểm chung.

- Các nét đặc trưng của khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió…).

- Mối quan hệ giữa khí hậu và các thành phần tự nhiên khác (địa hình, sông ngòi, khí hậu).

c. Nội dung 3: Sông ngòi

- Mạng lưới sông ngòi.

- Đặc điểm chính của sông ngòi.

- Mối quan hệ giữa sông ngòi với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu…).

d. Nội dung 4: Đất

- Các loại đât. Đặc điểm chung của đất.

- Phân bố đất ở địa phương.

- Mối quan hệ giữa đất với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu, sông ngòi…).

d. Nội dung 5: Sinh vật

- Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệ là độ che phủ).

- Các loài động vật hoang dã.

- Mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữa sinh vật với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, đất..).

2. Cách thức tiến hành

a. Thành lập nhóm và lựa chọn nội dung

b. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm

c. Xác định thời gian và địa điểm tham quan địa phương

d. Thu thập tài liệu và xử lí tài liệu

- Thu thập tài liệu qua sách vở, mạng internet, cơ quan quản lí vấn đề ở địa phương.

- Tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương.

- Tìm hiểu qua người dân địa phương.

đ. Viết báo cáo

- Viết báo cáo từ các tài liệu sẵn có, viết các báo cáo theo gợi ý (nên viết ngắn gọn, súc tích):

  + Nêu ý nghĩa của việc tìm hiểu môi trường tự nhiên.

  + Nêu hiện trạng và nguyên nhân.

  + Một số giải pháp.

- Trình bày báo cáo

  + Phân công người báo cáo trước lớp.

   + Chuẩn bị nội dung kèm theo: tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ.

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
ND
3 tháng 11 2023 lúc 17:24

- Địa hình và khí hậu: Địa hình ở Bắc Mỹ rất đa dạng, từ các dãy núi cao như dãy núi Rocky và dãy núi Appalachian đến vùng đồng bằng và vùng biển. Khí hậu cũng biến đổi từ vùng nhiệt đới ở Nam Mỹ đến vùng cận Bắc Cực ở Bắc Mỹ. Sự đa dạng này ảnh hưởng đến đời sống, nông nghiệp và nguồn tài nguyên tự nhiên của khu vực.

- Sinh thái và đa dạng sinh học: Bắc Mỹ có đa dạng sinh thái, từ rừng nhiệt đới ở miền nam đến rừng rậm ở miền bắc và sa mạc ở miền Tây. Các hệ sinh thái này cung cấp nguồn thực phẩm và nguyên liệu quan trọng cho nông nghiệp và công nghiệp, đồng thời là nơi sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.

- Nguồn tài nguyên tự nhiên: Bắc Mỹ có nhiều nguồn tài nguyên quan trọng như dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản, nước ngọt, và đất trồng trọt. Sự phân bố và sử dụng các tài nguyên này có liên quan mật thiết đến địa hình và khí hậu của khu vực.

- Văn hóa và lối sống: Môi trường tự nhiên ảnh hưởng lớn đến văn hóa và lối sống của người dân Bắc Mỹ. Ví dụ, dân cư ở vùng ven biển thường phát triển nghề cá và du lịch biển, trong khi dân cư ở các vùng nông thôn có xu hướng dựa vào nông nghiệp và chăn nuôi.

- Thách thức môi trường: Sự biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đang là thách thức lớn đối với Bắc Mỹ. Sự thay đổi khí hậu có thể gây ra tình trạng hạn hán, tăng mực biển, và thảm họa thiên nhiên. Việc quản lý và bảo vệ môi trường tự nhiên ngày càng quan trọng.

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết