Những câu hỏi liên quan
SG
Xem chi tiết
SM
22 tháng 7 2016 lúc 17:37

no cung lam the voi minh mat day that

Bình luận (0)
NH
22 tháng 7 2016 lúc 17:37

Nó đc bao nhiu điểm

Bình luận (0)
NL
22 tháng 7 2016 lúc 17:39

copy trong trường hợp này là có người đăng câu hỏi sau đó bạn giải được,bạn đăng lên rồi #Hoàng tử của dải ngân hà# copy bài bạn giải được rồi đăng lên cho người đăng câu hỏi ak

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
AH
29 tháng 12 2021 lúc 8:24

Lời giải:

\(a=\underbrace{111....1}_{2n}; b=\underbrace{22....2}_{n}\)

Đặt \(\underbrace{11...11}_{n}=a\Rightarrow 10^n=9a+1\)

Khi đó:

\(a-b=\underbrace{11...1}_{n}\underbrace{000...0}_{n}+\underbrace{11...1}_{n}-2.\underbrace{11...1}_{n}\)

\(=a(9a+1)+a-2a=9a^2=(3a)^2\) là số chính phương. Ta có đpcm.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
BT
4 tháng 9 2023 lúc 20:39

chắc khó qué nên ko ai lm cho tớ hic😥

Bình luận (1)
HM
Xem chi tiết
NM
29 tháng 12 2021 lúc 9:06

\(a=111...1=\frac{10^{2n}-1}{9}=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}\)

\(b=222...2=\frac{2\left(10^n-1\right)}{9}=\frac{2.10^n}{9}-\frac{2}{9}\)

\(a-b=\frac{10^{2n}}{9}-\frac{1}{9}-\frac{2.10^n}{9}+\frac{2}{9}=\left(\frac{10^n}{3}\right)^2-2.\frac{10^n}{3}.\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2=\)

\(=\left(\frac{10^n}{3}-\frac{1}{3}\right)^2\) Là 1 số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HM
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NS
3 tháng 9 2017 lúc 20:55

Bạn phân tích nhu mình vừa nãy thì sẽ có \(a=\frac{10^{2n}-1}{9}\) \(b=\frac{10^{n+1}-1}{9},c=\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}\)

cộng tất cả vào ta sẽ có a+b+c+8 ( 8 =72/9) và bằng

\(\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)

phân tích 10^2n = (10^n)^2

10^(n+1) = 10^n.10 và 6(10^n-1) thành 6.10^n-6 và cộng 72-1-1=70, ta được

\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.10+6.10^n-6+70}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.16+64}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{3^2}\)

=\(\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)

vì 10^n +8 có dạng 10000..08 nên chia hết cho 3 => a+b+c+8 là số chính phương

Bình luận (0)
NS
3 tháng 9 2017 lúc 20:17

bạn cho mik hỏi câu b thì b là số gồm n+1 c/s nào

Bình luận (0)
NS
3 tháng 9 2017 lúc 20:23

câu b bạn phân tích a = (10000...0( có 2n cs 0) -1)/9

 ph b và c tương tự trong đó c=(10000..0 ( có n cs 0) -1)/9*6

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
LM
28 tháng 1 2016 lúc 16:46

de

Bình luận (0)
LD
28 tháng 1 2016 lúc 16:46

là 1 số chính phương

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2016 lúc 16:49

kho

Bình luận (0)