Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TL
6 tháng 6 2021 lúc 21:55

D

Bình luận (0)
MN
6 tháng 6 2021 lúc 21:55

Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây không đồng nghĩa với “Góp gió thành bão.” A. Gieo gió gặt bão. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Năng nhặt chặt bị. D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.

 
Bình luận (0)
SV
9 tháng 4 2022 lúc 15:22

A là đáp án đúng

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
5 tháng 3 2017 lúc 12:16

a) Sông có khúc, người có lúc, ý nói: Cuộc sống con người có khi này khi khác. Đừng thấy khổ mà chán nản bi quan, phải tin tưởng lạc quan ở ngày mai. Đó chính là lời khuyên của câu tục ngữ.

b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ, ý nói: Trong cuộc sống phải biết chịu khó, chịu khổ, siêng năng, biết tích lũy dần dần rồi đây cuộc sống sẽ ấm no hạnh phúc. Đó chính là lời khuyên của câu tục ngữ.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 10 2018 lúc 12:36

a) Sông có khúc, người có lúc, ý nói: Cuộc sống con người có khi này khi khác. Đừng thấy khổ mà chán nản bi quan, phải tin tưởng lạc quan ở ngày mai. Đó chính là lời khuyên của câu tục ngữ.

b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ, ý nói: Trong cuộc sống phải biết chịu khó, chịu khổ, siêng năng, biết tích lũy dần dần rồi đây cuộc sống sẽ ấm no hạnh phúc. Đó chính là lời khuyên của câu tục ngữ.

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PT
3 tháng 2 2021 lúc 17:08

Dùng nghị luận hay biểu cảm bạn ạ

Bình luận (1)

    "Kiến tha lâu cũng đầy tổ"ý nghĩa của câu này là khuyên bảo chúng ta nên cần cù,siêng năng,tích tiểu thành đại,cứ cố gắng thì ắt sẽ có một ngày sẽ thành công.Sự cần cù,siêng năng trong một công việc không phải cứ ngày một,ngày hai là hoàn thành được,mà đổi ngược lại với sự thành công ta cần có tâm huyết và nỗ lực không bền bỉ để đạt được nguyện vọng.Trong cuộc sống này chỉ có những ai thực sự quyết tâm,cố gắng thì mới có thể thành công được còn những người chỉ biết nói xuông mà không thực hiện thì sẽ không bao giờ thuận lợi trong công việc.Cũng giống như các đức tính tốt đẹp khác,cần cù,chăm chỉ không tự nhiên mà đến với ta mà nhờ rèn luyện và tu dưỡng bản thân.Ngay cả những chú kiến bé nhỏ cũng đã có trong chúng đức tính siêng năng,cần cù,thì lẽ nào một con người văn minh như chúng ta tại sao lại không hiểu thấu được vấn đề này.Các bạn ạ! Tôi muốn nói với các bạn rằng đức tính siêng năng,kiên trì sẽ là người bạn theo chân các bạn trong suốt cuộc đời này đấy.

Bình luận (1)
PA
3 tháng 2 2021 lúc 17:35

nghĩa đen : con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha  mãi cũng có ngày đầy tổ

. - Nghĩa bóng (lời khuyên): Nhiều cái nhỏ dồn lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại thì ắt sẽ thành công.tính kiên trì là đức tính tốt của con người vậy nên câu tục ngữ này ám chỉ chúng ta nên có đức tính kiên trì. vì kiên trì sẽ giúp chúng ta dẫn đến sự thành công trong cuộc sống. khuyên năn chúng ta không được nản chí trước mọi khó khăn trong cuộc sống , hãy đứng dậy và làm tiếp những công việc khó khăn để chúng a có được sự thành công . vì thế người ta mới có câu " kiến tha lâu cũng đầy tổ ."

chúc bạn học tốt :)

 

Bình luận (2)
CB
Xem chi tiết
CH
11 tháng 10 2018 lúc 16:07
năng nhặt chặt bị :có nghĩa là tích tiểu thành đại ,tiết kiệm từ những phần nhỏ bé dẫn đến có những tài sản to lớn ,khuyên răn con người ta không nên coi thường những thứ nhỏ bé mà hãy biết trân trọng nó nhiều  cái bé sẽ thành cái lớn !kiến tha lâu cũng đầy tổ


Theo mình được biết thì câu này thường được nói là "kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ". Bạn thấy đó, con kiến bé xíu, mỗi lần tha mồi về tổ thì có được bao nhiêu, nhưng mỗi ngày kiến chăm chỉ tha như thế dùng một chút thôi, còn lại để dành. Một con thì ít, nhưng nhiều con cùng để dành thì mỗi ngày cũng được khá đúng không. 
Các cụ có ý khuyên con cháu là nếu chịu khó tích lũy, sẽ sớm ngày có được những thứ mình muốn có, sự kiên nhẫn luôn luôn có thể mang lại cho con người một kết quả bất ngờ và thú v

Bình luận (0)
DM
11 tháng 10 2018 lúc 16:07

tiết kiệm ok

Bình luận (0)
TH
11 tháng 10 2018 lúc 16:15

Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất. Trong triết học đó là "Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại". 
Những việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bình thường của con người đó. Quy luật này giúp chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan duy ý chí trong hoạt động thực tiễn, hằng ngày. 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
23 tháng 6 2019 lúc 11:48

a-2 ; b-1

Bình luận (0)