câu tục ngữ " ăn quả nhớ kẻ trồng cây", 'đói cho sạch rách cho thơm" có nội dung gì
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Không thầy đố mày làm nên
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
a, Giải thích các câu tục ngữ trên
b, tìm một câu tục ngữ có cùng chủ đề với từng câu tục ngữ trên mà em biết
Tham khảo
a)
Đói cho sạch, rách cho thơm”
+Đói và rách là hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm rách áo. Sạch và thơm là cách sống không tham lam, lèm nhèm, biết giữ gìn phẩm giá, biết bảo vệ nhân cách. Hai chữ “cho” rất hay, có nghĩa là “giữ lấy”, “bảo vệ lấy”. Không vì nghèo đói mà sa ngã. Phải biết giữ gìn phẩm giá nhân cách đó là kinh nghiệm sống, là bài học làm người mà câu tục ngữ đã nêu lên. Một số quan chức tham nhũng, họ chẳng đói, chẳng rách nhưng họ chẳng sạch chẳng thơm một tí gì, vì tâm hồn đã sa đọa cùng cực ! Những kẻ vô liêm sỉ, đạo đức giả ấy bị nhân dân khinh bỉ.
Không thầy đố mày làm nên”
+“Mày” là mọi người, là chúng ta. Dùng chữ “mày” không phải khinh thường mà chỉ để liền vần với chữ “thầy” cho để nhớ. Thầy là người dạy ta về văn hóa, khoa học, nghề nghiệp… “Làm nên” nghĩa là trở nên giỏi giang, có ích cho gia đình và xã hội. Học chữ, học nghề phải có thầy. Ta còn phải học trong thực tế, trốn trường đời. Ta sẽ gặp nhiều người thầy dạy ta đủ điều khôn, điều hay, lẽ phải. Câu tục ngữ nhắc ta phải biết tìm thầy mà học, phải kính trọng biết ơn thầy. Có thế mới “làm nên”… Lại có câu nói về học bạn:
+“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ hay nêu lên bài học về lòng biết ơn. “Ăn quả” là được hưởng thụ chất dẻo thơm, vị ngọt do người trồng cây vất vả làm ra. “Nhớ” là biểu thị lòng biết ơn. “Nhớ kẻ trồng cây” là nhớ ơn nhân dân lao động. “Quả” còn có nghĩa bóng như công ơn cha mẹ, ơn thầy, ơn Bác, ơn Đảng, ơn các anh hùng liệt sĩ, ơn nhân dân vĩ đại. Lòng biết ơn là bài học làm người. Không thể vong ân bội nghĩa.
Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn ? Rút gọn thành phần gì ? .
1. Một mặt người bằng mười mặt của.2. Đói cho sạch,rách cho thơm.3. Thương người như thể thương thân.4. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.5. Uống nước nhớ nguồn.6. Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ.7. Tấc đất,tấc vàng.8. Nhất thì,nhì thục.9. Có học mới hay,có cày mới biết.10. Đi một ngày đàng,học một sàng khôn.
2,3,4,5,6,9,10
Rút gọn thành phần chủ ngữ.
Tìm hiểu, giải thích giá trị các câu tục ngữ:
1) Đói cho sạch rách cho thơm
2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
3) Học thầy không tày học bạn
1)Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
2)Khi ta ăn quả tức là hưởng thụ những tinh hoa, những trái thơm quả ngọt, ta không thể quên đi những người trồng cây, những người đã có công vun xới, cuốc đất để tạo ra nó.
3)Là cách nói nhấn mạnh ý học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè. Học ở bạn những điều hay lẽ phải.
nêu nghĩa đen nghĩa bóng cửa từng câu tục ngữ sau đây:
một mặt người bằng mười mặt của
đói cho sạch rách cho thơm
học ăn học nói học gói học mở
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
mmojt cây chẳng làm nên non ba cây chụm thành hòn núi cao
- Chết trong còn hơn sống đục
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Thương người như thể thương thân.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 12 - 14)
Câu 1: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong mỗi câu tục ngữ trên.
Câu 2. Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”
Câu 3.Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở trên
1. - Chết trong còn hơn sống đục => BPTT so sánh
- Đói cho sạch, rách cho thơm => BPTT điệp ngữ
- Thương người như thể thương thân => BPTT so sánh
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây => BPTT ẩn dụ
2. Ý nghĩa: dù có nghèo khó cũng cần giữ gìn nhân cách, phẩm chất đạo đức, những giá trị tốt đẹp của con người.
3. Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự: giấy rách phải giữ lấy lề
giải thích ngắn gọn các câu tục ngữ sau :
a. Tấc đất , tấc vàng
b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c. Đói cho sạch , rách cho thơm
d. Học ăn , học gói , học nói , học mở
a)đất làm ra gạo,.. quý như vàng, hãy biết trân trọng đất gạo
b)phải biết ơn những người đã tạo ra thành quả đó
c)cho dù nghèo khỗ ko đc đánh mất đi đạo đức
Tấc đất tấc vàng"
- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng
- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ
- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một câu tục ngữ hay nêu lên bài học về lòng biết ơn. “Ăn quả” là được hưởng thụ chất dẻo thơm, vị ngọt do người trồng cây vất vả làm ra. “Nhớ” là biểu thị lòng biết ơn. “Nhớ kẻ trồng cây” là nhớ ơn nhân dân lao động. “Quả” còn có nghĩa bóng như công ơn cha mẹ, ơn thầy, ơn Bác, ơn Đảng, ơn các anh hùng liệt sĩ, ơn nhân dân vĩ đại. Lòng biết ơn là bài học làm người. Không thể vong ân bội nghĩa.
Đói cho sạch, rách cho thơm”
Đói và rách là hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn, đói cơm rách áo. Sạch và thơm là cách sống không tham lam, lèm nhèm, biết giữ gìn phẩm giá, biết bảo vệ nhân cách. Hai chữ “cho” rất hay, có nghĩa là “giữ lấy”, “bảo vệ lấy”. Không vì nghèo đói mà sa ngã. Phải biết giữ gìn phẩm giá nhân cách đó là kinh nghiệm sống, là bài học làm người mà câu tục ngữ đã nêu lên. Một số quan chức tham nhũng, họ chẳng đói, chẳng rách nhưng họ chẳng sạch chẳng thơm một tí gì, vì tâm hồn đã sa đọa cùng cực ! Những kẻ vô liêm sỉ, đạo đức giả ấy bị nhân dân khinh bỉ.
- Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
- Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
- Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
- Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.
a, nghĩa là : đất rất quý vì trên đất ta có thể làm ra nhiều thứ vì vậy nên dât quý như vàng \
b, khi chúng ta được hưởng thành quả nào đó thì phải nhớ ơn tới người làm ra nó
c, dù có đói cũng không làm những điều xấu xa dủ nghèo đến đâu thì cũng phải luôn luôn giữ được một phẩm chất tốt
đ, chỉ trình tự những việc cần học trước là học ăn tiếp là học nói sau là học gói cuối cùng là học mở
Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a) Nghĩa của câu tục ngữ.
b) Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c) Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
“Cái răng, cái tóc là góc con người.”
“Đói cho sạch, rách cho thơm.”
“Học ăn, học nói, học gói, học mở.”
“Lời nói gói vàng”
“Thương người như thể thương thân.”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
“Một cây làm chẳng nên non"
mặt người bằng mười mặt của
đói cho sạch rách cho thơm
không thầy đố mày làm nên
ăn quả nhớ kể trồng cây
một cây chẳng làm nên non
ba cây chụm lại nên núi cao
a,nội dung của từng câu tục ngữ và ý nghĩa của từng câu tục ngữ
b,xác định nghĩa đen nghĩa bóng của từng câu tục ngữ
bạn tham khảo nha
nội dung:
1. Một mặt người bằng mười mặt của
→ phê phán thói tham lam
2. Cái răng, cái tóc là góc con người
→ phê phán tính cách của con người
3. Đói cho sạch, rách cho thơm
→ khen lòng tự trọng, phẩm giá cao cả
4. Học ăn, học nói, học mở
→ khuyên nên học ăn trước khi học nói, học mở
5. Không thầy đố mày làm nên
→ tỏ lòng biết ơn đối với thầy
6. Học thầy ko tày học bạn
→ không nên học nhiều quá phải nen tìm tòi học hỏi thêm
7. Thương người như thể thương thân
→ khuyên ta thương người khác như thương mik
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
→ phải nhớ đến kẻ có ơn với mik
9. Một cây làm chăng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
→ đoàn kết sẽ đạt được sự thành công
Nghệ thuật: không có cum C-V
chúc bạn học tốt nha
a.Nội dung: nói lên phẩm chất và sự biết ơn của mỗi con người
-mặt người bằng mười mặt của có nghĩa là: một tính mạng con người còn hơn gấp 10 lần đồng tiền
-đói cho sạch rách cho thơm có nghĩa là: cho dù có khổ đến mấy thì chúng ta vẫn phải giữ đc phong cách của mik
-không thầy đố mày làm nên có nghĩa là: nếu như ko có thầy cô dạy cho chúng ta thì chúng ta sẽ không thể có đc kiến thức
-ăn quả nhớ kể trồng cây có nghĩa là: khi chúng ta nhận đc một ích lợi j đó từ người khác thì chúng ta phải biết biết ơn công lao của họ
-một cây chẳng làm nên non
ba cây chụm lại nên núi cao có nghĩa là: một người chẳng làm đc gì nhưng khi có nhiều ng thì chúng ta có thể làm đc tất cả,đoàn kết là trên hết
b.\(#mik lười quá bạn tự làm đi :(\)
Viết đoạn văn nêu cảm nhận các câu tục ngữ sau:
+Đói cho sạch rách cho thơm
+Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+Thương người như thể thương thân.
Giúp mình với nha ai nhanh mh tick.
CẬU THAM KHẢO LICK NÀY NHA :
https://h.vn/hoi-dap/question/181677.html
bạn tự viết đi
I. MỞ BÀI
Dẫn dắt, giới thiệu câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Khái quát ý kiến, nhận định về câu tục ngữ trên (ý nghĩa, gửi gắm đạo lý,...).
II. THÂN BÀI
Giải thích ý nghĩa câu nói:
“Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
Giá trị của câu tục ngữ: Là đạo lý giáo hóa, khuyên răn sâu sắc giúp con người gìn giữ nhân phẩm và đạo đức.
Vì sao phải sống “Đói cho sạch, rách cho thơm”?
Khuất phục trước sự túng quẫn, đói rách mà làm điều sai trái sẽ dần khiến con người đánh mất nhân phẩm và ngày càng lún sâu vào tăm tối, khó quay đầu lại.
Mượn cớ khốn cùng, vất vả để sống lầm lạc, buông thả, làm điều bất nhân cuối cùng cũng sẽ phải nhận lãnh hậu quả xứng đáng.
Giữ vững tâm hồn trước mọi gian khổ, khó khăn giúp con người nâng cao phẩm cách và sở hữu một ý chí dẻo dai, kiên cường.
Kiên trì sống trong sạch, ngay thẳng giúp con người rèn luyện bản lĩnh và chiến thắng mọi gian lao, thử thách .
Con người có lối sống đẹp sẽ được mọi người tôn trọng, yêu quý.
Mỗi con người biết sống tốt trước mọi khó khăn đều mang lại sự vui sướng và thanh thảng cho bản thân đồng thời góp phần làm xã hội hài hòa, tốt đẹp hơn.
Chứng minh “Đói cho sạch, rách cho thơm” là cách sống đúng:
Ví dụ: câu chuyện về người đàn ông thất nghiệp phải đi ăn xin ở Mỹ. Dù nghèo đói nhưng ông không tham lam và đã trả lại chiếc thẻ tín dụng có số tiền gần 1 triệu USD cho người bố thí ông sau đó ông nhận được sự tin trân trọng, giúp đỡ của rất nhiều người và được tin tưởng giao cho một công việc ổn định,...(có thể dẫn chứng ngắn gọn một vài ví dụ thực tế mà em biết).
III. KẾT BÀI
Khẳng định lại suy nghĩ về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” (ý nghĩa, đúng đắn,...). Đúc kết bài học kinh nghiệm và đưa ra lời khuyên
dàn ý thôi ,. bạn phải tự làm zăn nhá