Hiện tượng nước tác dụng với Natri là gì
Mẫu tường trình bài thực hành 6 : Tính chất hóa học của nước
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
-Giải thích
- PTHH
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
- Giải thích
- PTHH
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
- Giải thích
- PTHH
1.Nước tác dụng với natri
- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước
- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.
- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước
- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
2.Nước tác dụng với vôi sống CaO
- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.
- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.
- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.
- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.
- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.
- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.
- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho clo (thường ở dạng Cl 2 ) tác dụng với natri và hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl
Ta đã biết natri là một kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành một ion dương có cấu hình electron vững bền và clo là một phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành một ion âm có cấu hình electron vững bền. Vì vậy khi cho clo tiếp xúc với natri thì trước hết có hiện tượng chuyển electron từ nguyên tử Na sang nguyên tử Cl. Từ đó xuất hiện các ion tích điện khác dấu (âm và dương) và sau đó do lực hút tĩnh điện giữa các ion nên liên kết ion được hình thành.
Phản ứng hoá học giữa natri và clo có thể được diễn tả bằng phương trình hoá học :
nêu hiện tượng và viết pthh cho các thí nghiệm sau: natri tác dụng vs nước sau đó thử sản phẩm bằng quỳ tím
Hiện tượng: Mẩu Natri phản ứng mãnh liệt với nước, có khí thoát ra, quỳ tím hóa xanh
PTHH:
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Hiện tượng: Mẩu Na tan vào nước, có khí bay ra, dd thu được khi thử bằng quỳ tím thì làm quỳ chuyển xanh.
Cả nhà cho mình hỏi khi nước tác dụng với oxit bazo có hiện tượng chung gì
Hiện tượng: Oxit bazo tan trong nước tạo thành dung dịch.
Oxit bazo tan trong nước tạo thành dung dịch
oxit bazo tan trong nước tạo thành dung dịch.
Hiện tượng nước tiểu đặc ở Bò sát có tác dụng gì?
Có tác dụng : Do ở loài bò sát, chúng không có cơ quan để thải nước tiểu, mặt khác do chúng hoạt động rất nhiều nên cần rất nhiều nước và chất dinh dưỡng. Vì vậy nước tiểu của bò sát thường đặc là do chúng sẽ hấp thụ hết phần nước còn sử dụng đc ở thận để dùng cho cơ thể lúc cần nước
tham khảo
Các loại thức ăn có phẩm màu, tác dụng phụ của thuốc, bệnh liên quan đến gan hay thận... là những nguyên nhân khiến nước tiểu có màu bất thường như hổ phách, hồng, cam...
Trong việc sản xuất muối, người ta lấy nước biển vào các ruộng muối rồi phơi nắng. Người ta đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng? Tác dụng này gây ra hiện tượng gì ở nước biển?
- Tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời
- Gây ra hiện tượng bay hơi nước biển
giải thích hiện tượng nước bắp cải tím tác dụng với dung dịch nước + baking soda ra dung dịch màu xanh
giải thích hiện tượng nước bắp cải tím tác dụng với dung dịch nước rửa chén màu vàng ra dung dịch màu tím
Nước bắp cải trương tự như chất thử màu quỳ tím bạn nhé
Khi cho phenol tác dụng với nước brom, hiện tượng thu được là:
A. tạo kết tủa vàng.
B. tạo kết tủa đỏ gạch.
C. tạo kết tủa trắng.
D. tạo kết tủa xám bạc.
- Khi cho phenol tác dụng với nước brom thu được kết tủa trắng.
- Chọn đáp án C.
Chọn dụng cụ, hóa chất cần thiết, nêu cách tiến hành, cho biết hiện tượng và viết phương trình phản ứng để chứng minh :
a. Tính chất hóa học của bazo (natri hidroxit tác dụng với muối).
b. Tính chất hóa học của muối (bari clorua tác dụng với axit).
Tham khảo:
a. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
- Cách tiến hành:
+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.
+ Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)
\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
b. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.
- Cách tiến hành:
+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.
- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.