Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
AH
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
AH
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
HH
30 tháng 11 2015 lúc 21:16

\(1+\frac{1+\frac{1+\frac{3}{2}}{2}}{2}=1+\frac{1+\frac{\frac{5}{2}}{2}}{2}=1+\frac{1+\frac{5}{4}}{2}=1+\frac{\frac{9}{4}}{2}=1+\frac{9}{8}=\frac{17}{8}\)

\(1+\frac{2}{1+\frac{2}{1+\frac{2}{3}}}=1+\frac{2}{1+\frac{2}{\frac{5}{3}}}=1+\frac{2}{1+\frac{6}{5}}=1+\frac{2}{\frac{11}{5}}=1+\frac{10}{11}=\frac{21}{11}\)

\(1+\frac{1+\frac{1+\frac{2}{3}}{3}}{3}=1+\frac{1+\frac{\frac{5}{3}}{3}}{3}=1+\frac{1+\frac{5}{9}}{3}=1+\frac{\frac{14}{9}}{3}=1+\frac{14}{27}=\frac{41}{27}\)

\(\frac{3}{\frac{3}{\frac{3}{\frac{3}{2}+1}+1}+1}+1=1+\frac{3}{\frac{3}{\frac{3}{\frac{5}{2}}+1}+1}=1+\frac{3}{\frac{3}{\frac{6}{5}+1}+1}=1+\frac{3}{\frac{15}{11}+1}=\frac{59}{26}\)

suy ra

\(\frac{\frac{17}{18}}{\frac{21}{11}}-x=\frac{187}{378}-x=\frac{\frac{41}{27}}{\frac{59}{26}}=\frac{1066}{1593}\Rightarrow x=-\frac{1297}{7434}\)

 

Bình luận (0)
HT
30 tháng 11 2015 lúc 20:58

toàn là những bài toán khó vậy

Bình luận (0)
NK
30 tháng 11 2015 lúc 21:12

\(\frac{1+\frac{1+\frac{5}{4}}{2}}{1+\frac{2}{1+\frac{6}{5}}}-x=\frac{\frac{\frac{\frac{5}{3}}{3}+1}{3}+1}{\frac{3}{\frac{\frac{3}{2}+1}{\frac{5}{2}}}+1}\)

\(\frac{1+\frac{9}{\frac{4}{2}}}{1+\frac{2}{\frac{11}{5}}}-x=\frac{\frac{\frac{14}{9}}{3}+1}{\frac{3}{1}+1}\)

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NK
30 tháng 11 2015 lúc 20:39

\(x=\frac{1+\frac{1+\frac{\frac{4}{3}}{3}}{3}}{2+\frac{3}{2+\frac{3}{\frac{7}{2}}}}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1+\frac{1+\frac{4}{9}}{3}}{2+\frac{3}{2+\frac{6}{7}}}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1+\frac{13}{\frac{9}{3}}}{2+\frac{3}{\frac{20}{7}}}+\frac{1}{2}=\frac{1+\frac{13}{27}}{2+\frac{21}{20}}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{40}{27}:\frac{61}{20}+\frac{1}{2}=\frac{3247}{3294}\)

Bình luận (0)
NV
30 tháng 11 2015 lúc 20:38

Dương đệ nhất mà cũng phải hỏi bài á

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
8 tháng 1 2017 lúc 18:45

a)

\(2^x\left(1+2+2^2+2^3\right)=480\)

\(2^x.15=480\Rightarrow2^x=\frac{480}{15}=32=2^5\Rightarrow x=5\)

Bình luận (0)
HQ
15 tháng 1 2017 lúc 16:01

Chính Xác 100% là X=5 

k cho mink nhé các pạn

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
VG
Xem chi tiết
TY
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

Bình luận (0)
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

Bình luận (0)
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:35

Bài 2:

1, chữ số tận cùng

a, Xét 71999

Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)

Vậy số 571999 có tận cùng là 3

b, Xét 31999

Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7  (2)

Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7

2, 

Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5. 

Bình luận (0)