phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành của nước ta
liên hệ giữa nước ta và các nước trên tg về Khái quát với lịch sử hình thành mối quan hệ
Phân tích mối liên hệ ảnh hưởng của nhân tố môi trường (ánh sáng, ion khoáng) đến quá trình hấp thụ nước và thoát nước ở thực vật
- Cây trong môi trường khô hạn có lá nhỏ, cutin dày, khí khổng ít và tập trung ở mặt dưới lá tránh ánh nắng trực tiếp.
- Rụng lá vào mùa khô hoặc thân làm nhiệm vụ quang hợp
- Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm
- Các khí khổng của lá ở vùng khô hạn được giấu kín và che phủ bằng lông tơ mịn tạo thành các túi chống lại sự bốc hơi nước tăng nhanh khi không khí chuyển động.
- Cây trong môi trường khô hạn có lá nhỏ, cutin dày, khí khổng ít và tập trung ở mặt dưới lá tránh ánh nắng trực tiếp.
- Rụng lá vào mùa khô hoặc thân làm nhiệm vụ quang hợp
- Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm
- Các khí khổng của lá ở vùng khô hạn được giấu kín và che phủ bằng lông tơ mịn tạo thành các túi chống lại sự bốc hơi nước tăng nhanh khi không khí chuyển động.
Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố : vị trí,kích thước lãnh thổ ,địa hình khí hậu ,sông ngòi cảnh quan châu á
VD :
Châu á có vị trí địa lí trải dài từ vùng cực đến xích đạo, hình dạng, kích thước rộng lớn → khí hậu đa dạng . Khí hậu đa dạng → cảnh quan đa dạng
Em hãy vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa KG, môi trường và KH để phân tích vai trò của các nhân tố:" Nước, phân, cần, giống" trong việc nâng cao năng suất cây trồng
Bạn tham khảo nhé:
“Nhất Nước”: Thứ nhất là Nước. Nước không chỉ là nước mà phải được hiểu là mảnh đất hay thửa ruộng được cầy bừa cẩn thận và có nước tưới đầy đủ.
“Nhị Phân”: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón càng được bón đúng loại, đầy đủ và đúng lúc thì càng tốt.
“Tam Cần”: Thứ ba là Cần tức là Lao động. Lao động càng tiên tiến và càng cao về mặt kỹ thuật thì càng bảo đảm.
“Tứ Giống”: Thứ bốn là Giống tức là Hạt giống. Hạt giống càng có năng xuất cao, có sức đề kháng sâu rầy càng mạnh càng tốt
+ Yếu tố nội tại bên trong: giống (gen di truyền)
+ Điều kiện kỹ thuật bên ngoài: nước, phân, cần (chăm sóc cần mẫn)
==>>> Trong đó, yếu tố nội tại bên trong (giống) lại đóng vai trò quyết định đến năng suất của cây trồng. Vì cây trồng chỉ có thể cho năng suất tối đa trong giới hạn quy định của giống. Tuy nhiên, nếu giống tốt nhưng điều kiện kỹ thuật không đảm bảo thì cũng không thể nào đạt được năng suất tối đa. Như vậy có thể thấy rằng yếu tố bên trong (giống cây trồng) là điều kiện cần và điều kiện kỹ thuật bên ngoài là điều kiện đủ để có được vụ mùa bội thu.
giữa hai vế được liên kết theo mô hình "từ...đến..." ở bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta co những mối quan hệ như thế nào?
giữa hai vế được liên kết theo mô hình "từ...đến..." ở bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta co những mối quan hệ như thế nào?
Diện tích và sản lượng cà phê nhân ở nước ta, giai đoạn 1980 – 2010
a) Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện diễn biến về diện tích và sản lượng cà phê nhân ở nước ta trong giai đoạn 1980 - 2010.
b) Phân tích mối quan hệ giữa diện tích và sản lượng cà phê nhân qua các năm.
c) Những nhân tố nào tạo ra sự phát triển cây cà phê trong thời gian trên.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện diễn biến về diện tích và sản lượng cà phê nhân ở nước ta trong giai đoạn 1980 - 2010
b) Mối quan hệ giữa diện tích và sản lượng cà phê nhân
- Trong giai đoạn 1980 - 2010, diện tích và sản lượng cà phê nhân đều tăng.
- Giai đoạn đầu (1980 - 1985) diện tích gieo trồng tăng nhanh (2,0 lần), nhưng sản lượng cà phê tăng chậm hơn (1,5 lần). Do cà phê là cây công nghiệp lâu năm, phải mất một số năm từ khi gieo trồng mới cho sản phâm.
- Trong những giai đoạn tiếp theo, sản lượng cà phê có tốc độ tăng nhanh hơn hoặc bằng so với diện tích gieo trồng. Do diện tích cà phê ở giai đoạn trước đã cho thu hoạch.
c) Các nhân tố tạo nên sự phát triển cuả cây cà phê
- Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê (đất đỏ badan, khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,...).
- Chính sách đẩy mạnh cây công nghiệp chủ đạo cho xuất khẩu trong đó có cây cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Tác động của công nghiệp chế biến.
Yếu tố thị trường, tác động của hoạt động ngoại thương
Cho các trường hợp sau :
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền
Điều không đúng với sự hình thành tập tính học được là
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)