Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
NU
28 tháng 1 2021 lúc 20:18

Đoạn thứ hai và đoạn thứ ba hồi tưởng cảnh tượng tự do, phóng khoáng nơi rừng núi thời oanh liệt

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2021 lúc 20:21

_ Khổ hai: nỗi nhớ về rừng đại ngàn.

_ Khổ ba: bức tranh tứ bình cùng muôn vàn xúc cảm trong chúa sơn lâm

Bình luận (0)
NU
28 tháng 1 2021 lúc 20:27

đoạn 2 miêu tả cảnh hùng vĩ hoang dã sức sống mãnh liệt của chốn rừng sâu núi thẳm và vẻ đẹp dũng mãnh mềm mại uyển chuyển và sức mạnh bên trong ghê gớm của chúa sơn lâm

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
HT
18 tháng 2 2020 lúc 20:56

1.PTBĐ:  Biểu cảm 

2. ND: thể hiện tâm trạng cay đắng , căm hờn của con hổ mất tự do đầy ám ảnh.

  NT: - sử dụng động từ mạnh 

         - biện pháp nhân hóa được vận dụng linh hoạt

       -ngôn ngữ giàu nhạc điệu, sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm./.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
2S
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
AD
22 tháng 11 2016 lúc 19:12

em thích nhất khổ thơ cuối của bài thơ:

cháu chiến đấu hôm nay

vì lòng yêu tổ quốc

vì xóm làng thân thuộc

bà ơi,cũng vì bà

vì tiếng gà cục tác

ở trứng gà tuổi thơ

-theo em đó là khổ thơ hay nhất vì:

ổ trứng hồng tuổi thơ từ âm thanh tiếng gà trưa, người cháu suy tư về hạnh phúc bình thường mà giản dị. Mục đính chiến đấu của người cháu là vì tình yêu Tổ quốc, vì xóm làng, vì bà và cũng vì tiếng gà kỉ niệm. Điệp ngữ "vì" được lặp đi lặp lại thể hiện niềm tin chân thật và chắc chắn của tác giả về mục đích chiến đấu hết sức cao cả và cũng hết sức giản dị,bình thường. Người cháu đi chiến đấu với bao nhiêu gian lao,vất vả nhưng vẫn cảm thấy hạnh phúc bởi được làm việc có ích cho đất nước đó là đi chiến đấu bảo vệ đất nước,xóm làng. Nơi có bà, có những kỉ niệm tuổi thơ, như vậy tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ những cái nhỏ nhất mà chính những cái nhỏ nhất ấy làm cho em cảm thấy xúc động
Bình luận (0)
NM
22 tháng 11 2016 lúc 20:36

Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục… cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.

Bình luận (0)
QV
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
MN
13 tháng 2 2023 lúc 21:41

Khổ 1: 

Gợi ý cho em các ý: 

MB: Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ ''Nhớ rừng'' 

TB: 

Phân tích các câu thơ + bptt... 

''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt 

=> Tác giả sử dụng động từ ''gậm'', danh từ ''khối căm hờn'' cho thấy sự uất ức tích tụ thành một khối nhưng không thể làm gì được của hổ khi bị nhốt trong cũi sắt. 

Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, 

=> Tình thế ngao ngán, ngột ngạt của con hổ khi phải nằm im đếm ngày tháng trôi. 

Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ 

=> Hổ cảm thấy chán ghét những con người giam cầm nó, khiến nó mất đi tự do 

Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm 

=> Những con người đó không chỉ giam cầm hổ mà còn dùng ánh mắt khinh thường nhìn nó. Tính từ ''giễu'' cho thấy sự khinh bỉ, hiếu thắng của con người khi bắt được hổ vào lồng. 

Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm 

=> Hổ không may bị con người lấy mất đi tự do, phải chịu càng nhục khi bị nhốt, làm nó mất đi sự oai linh của một vị chúa sơn lâm. 

Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi 

=> Hổ bị nhốt để làm trò tiêu khiển cho con người, bị biến thành ''đồ chơi'' 

Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi 

=> Hổ cảm thấy mình bị hạ thấp xuống ngang bầy cùng gấu 

Với cặp báo chuồng bên vô tư lự'' 

=> Cặp báo không phải lo nghĩ gì nên chẳng quan tâm đến thế giới xung quanh 

Nêu cảm nhận của hổ trong đoạn thơ 

Nêu cảm xúc của em về đoạn thơ'' 

KB: Tình cảm của em dành cho hổ 

_mingnguyet.hoc24_ 

Bình luận (0)