Những câu hỏi liên quan
MP
Xem chi tiết
PP
13 tháng 5 2021 lúc 22:41
  

– Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.

– Thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.

Bình luận (0)
KC
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
VV
23 tháng 11 2016 lúc 19:02

các loại thức ăn nhân tạo như cám , phân lân , phân hữu cơ , phân đạm , phân vô cơ

địa phương ta thường dùng cám và phân lân , bột mì , v.v..

Chúc bn học tốt!!

Bình luận (3)
H24
23 tháng 11 2016 lúc 13:58

bậc chế độ trắc nghiệm mà ho ghi trả lời

ÓC CHÓ

 

Bình luận (1)
H24
23 tháng 11 2016 lúc 14:00

có tao cũng không cho mày câu trả lời đâu

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DT
19 tháng 11 2016 lúc 15:47

- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....

- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân

- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau

- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :

+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)

+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)

+ ......

Bình luận (9)
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MC
28 tháng 2 2022 lúc 20:11

A

Bình luận (0)
PT
28 tháng 2 2022 lúc 20:12

A

Bình luận (0)
PT
28 tháng 2 2022 lúc 20:13

nếu theo lý chí thì chọn D :D 
còn đây chọn A ;-;

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LS
19 tháng 11 2021 lúc 15:22

A

Bình luận (0)
H24
19 tháng 11 2021 lúc 15:22

Câu 1: Thức ăn của cá voi xanh là gì?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.

B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.

C. Phân của các loài động vật thủy sinh.

D. Các loài sinh vật lớn.

Bình luận (0)
DD
19 tháng 11 2021 lúc 15:23

A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 7 2018 lúc 2:03

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 1 2018 lúc 11:14

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm

Bình luận (0)