Các kết quả đo a Đo nhiệt cơ thể người Bảng theo dõi nhiệt độ của nước c vẽ đồ thị
Trong bài thực hành đo nhiệt độ, một học sinh thu được kết quả như ở bảng sau:
a) Khi đun thì nhiệt độ của nước trong bình thay đổi thế nào?
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun. (Trục nằm ngang ghi giá trị thời gian theo phút, trục thẳng đứng ghi giá trị nhiệt độ theo ° C).
a) Khi đun, nhiệt độ của nước tăng lên.
b) - Biểu diễn đúng các điểm;
- Vẽ đúng đồ thị.
Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể.
a) Ví dụ:
Đọc trên thang đo của nhiệt kế, mức thủy ngân ở vạch 37 chỉ nhiệt độ cơ thể là 37°C.
b) Số?
Dựa vào kết quả đo nhiệt độ của các bạn mà bác sĩ đã nêu (như hình vẽ):
- Nhiệt độ cơ thể của Việt là ? °C
- Nhiệt độ cơ thể của Nam là ? °C
- Nhiệt độ cơ thể của Việt là 37°C
- Nhiệt độ cơ thể của Nam là 38°C
Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng.
Lựa chọn loại nhiệt kế để đo nhiệt độ của:
a, Cơ thể người b, nước sôi c, không khí trong phòng
a) Bàn là ⟹ Nhiệt kế kim loại;
b) Cơ thể người ⟹ Nhiệt kế y tế;
c) Nước sôi ⟹ Nhiệt kế thủy ngân;
d) Không khí trong phòng ⟹ Nhiệt kế rượu.
Có ba người đo nhiệt độ cơ thể được kết quả lần lượt là: 38 °C; 37 °C; 39 °C. Hỏi trong ba nhiệt độ trên, nhiệt độ nào cao hơn nhiệt độ cơ thể của người bình thường? Biết nhiệt độ cơ thể của người bình thường là 37 °C.
Ta có 37 oC < 38 oC ; 37 oC < 39 oC nên nhiệt độ 38 oC và 39 oC cao hơn nhiệt độ cơ thể của người bình thường.
Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường trong các nhiệt giai khác nhau, kết quả đo nào sau đây là sai
A. 37 ° C
B. 98 , 8 ° C
C. 37 ° C
D. 31 ° C
Hãy đo nhiệt độ của 2 cốc nước rồi điền kết quả theo mẫu bảng 7.1
Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 O C . Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?
A. 37 O F
B. 66,6 O F
C. 310 O F
D. 98,6 O F
Ta có 37 O F = 32 O F + 37.1,8 O F = 98,6 O F
⇒ Đáp án D
Theo dõi nhiệt độ trung bình hàng năm của hai thành phố A và B từ năm 1956 đến năm 1975 (đo theo độ C) người ta lập được các bảng sau:
* Đối với thành phố A
* Đối với thành phố B
Hãy so sánh nhiệt độ trung bình hàng năm giữa hai thành phố
* Nhiệt độ trung bình của thành phố A
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
23 | 5 | 115 | |
24 | 12 | 288 | |
25 | 2 | 50 | |
26 | 1 | 26 | |
N = 20 | Tổng: 479 | X− = 479/20 = 23,95oC |
*Nhiệt độ trung bình của thành phố B
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
23 | 7 | 161 | |
24 | 10 | 240 | |
25 | 3 | 75 | |
N = 20 | Tổng: 476 | X−= 476/20 = 23,8oC |
Nhiệt độ trung bình hàng năm của thành phố A cao hơn thành phố B.
Khi "Khảo sát hiện tượng nhiệt điện", các kết quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện E và hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây :
Dựa vào bảng số liệu này, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được khảo sát ở trên, từ đó xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.
E = α T ( T 1 - T 2 )
Đồ thị (Hình 13.1G) biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện E vào hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan có dạng một đường thẳng. Như vậy, suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) giữa hai mối hàn :
trong đó α T gọi là hộ số nhiệt điện động (hay hằng số cặp nhiệt điện).
Từ đồ thị trên, ta suy ra giá trị của hệ số suất điện động nhiệt điện