Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HC
4 tháng 9 2018 lúc 1:57

Đáp án: D. 2

Giải thích: (Có 2 biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi là:

- Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi

- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi – SGK trang 118)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2022 lúc 20:46

Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng về mùa hè). Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 60 – 75%). Độ thông thoáng tốt nhưng không được có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi.

Bình luận (1)
TT
Xem chi tiết
HC
27 tháng 2 2019 lúc 12:39

Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu:

Nhiệt độ thích hợp.

Độ ẩm khoảng 60 đến 75%.

Độ thông thoáng tốt.

Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi.

Không khí: ít có khí độc.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NC
11 tháng 5 2021 lúc 10:05

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc để chữa bệnh. Ngoài ra, nếu bệnh quá nặng, vật nuôi sẽ chết -> gây ảnh hưởng lớn đến kinh tếc và còn gây ảnh hưởng đến con người. Vì vậy, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
11 tháng 5 2021 lúc 10:21

Phòng bệnh hơn chữa bệnh nghĩa là: Phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
Xem chi tiết
PB
10 tháng 3 2022 lúc 19:42

TK:

Hiện nay, thời tiết diễn biến rất phức tạp, môi trường chăn nuôi ô nhiễm nên dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm rất dễ phát sinh. Đặc biệt ở thời điểm này, thời tiết hay có biến đổi thất thường sẽ làm vật nuôi không thích nghi kịp nên bị nhiễm bệnh.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 3 2022 lúc 19:43

Tham khảo:

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn

Bình luận (0)
CF
Xem chi tiết
H24
11 tháng 3 2022 lúc 11:56

Tham khảo:

-Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có (1) thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) (2). Trong chuồng thích hợp (khoảng 65-70%) (3) tốt nhưng phải không có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng (như khí ammoniac, khí hydro sunfua) ít nhất.

– Muốn chuồng hợp vệ sinh, khi xây dựng chuồng nuôi phải thực hiện đúng kĩ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác (máng ăn, máng uống) trong chuồng.

– Hướng chuồng: Nên chọn hướng Nam hoặc Đông – Nam.

– Để có độ chiếu sang phù hợp, chuồng có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
25 tháng 8 2023 lúc 13:02

Các biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi trong chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP:

- Đúng điều kiện vệ sinh: đây là một yếu tố rất quan trọng trong chăn nuôi, các trang trại nuôi cần có đầy đủ các trang thiết bị vệ sinh, tiêu độc, khử trùng cũng như các quy trình vệ sinh, tiêu độc, khử trùng trong quá trình nuôi để đảm bảo ngăn ngừa dịch bệnh xâm nhập, lây lan, cũng như tiêu diệt các mầm bệnh.

- Đúng loại: nghĩa là loại thuốc thú y, kháng sinh, vắc xin và thức ăn sử dụng trong chăn nuôi phải trong danh mục được phép sử dụng, được phép lưu hành, không sử dụng các loại bị cấm sử dụng hoặc sử dụng không đúng đối tượng cho vật nuôi;

- Đúng cách: nghĩa là việc sử dụng vắc xin, kháng sinh, thuốc thú y phải theo đúng liều lượng và đúng lúc. Việc sử dụng kháng sinh, thuốc cần theo hướng dẫn của kỹ sư chăn nuôi thú y và của nhà sản xuất và sử sụng theo đúng thời điểm để đảm bảo hiệu quả phòng ngừa và điều trị bệnh động vật.

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết