Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
TA
8 tháng 9 2023 lúc 6:52

Tham khảo!

a)

- Trạng ngữ: Với hai lần bật cung liên tiếp.

- Danh từ trung tâm: cung

- Từ chỉ lượng ở phía trước: Với hai lần

b)

- Trạng ngữ: Sau nghi lễ bái tổ

- Danh từ trung tâm: nghi lễ bái tổ

- Phó từ chỉ thời gian: Sau

c)

- Trạng ngữ: Sau hồi trống lệnh

- Danh từ trung tâm: hồi trống lệnh

- Phó từ chỉ thời gian: Sau

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
DL
21 tháng 3 2022 lúc 6:37

Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật.

Những cành cây : chủ ngữ

Danh từ trung tâm : Những cành cây 

Thành tố phụ : khẳng khiu , run lên bần bật

Tác dụng : làm cho câu văn miêu tả được rõ hình ảnh cành cây , làm câu văn trở nên hay hơn , nghe có hồn văn .

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
NH
22 tháng 10 2023 lúc 12:58

huhu mọi người ơi cho em xin dáp án của bài văn nhớ vườn ổi quê ngoại đi mà.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
23 tháng 3 2022 lúc 12:52

CDT: những (PT)/ hạt muối (TT)/ tinh trắng kia (PS)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 1 2022 lúc 13:49

1. cụm danh từ : những  gã xốc nổi . những là phần tr, gã là phần trung tâm , xốc nổi là phần sau

2. cụm danh từ là : một mụ nhện cái . một là phần tr, mụ nhện là phần trung tâm, cái là phần sau

3. cụm danh từ là hai vợ chồng ông lão . hai là phần tr, vợ chồng là phần trung tâm , ông lão là phần sau 

:D

Bình luận (0)
H24
26 tháng 1 2022 lúc 13:47

1.Những gã xốc nổi

2.một mụ nhện cái to nhất

3.có 2 vợ chồng ông lão đánh cá

#Hoctot

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
30 tháng 11 2023 lúc 12:59

a.Vị ngữ: “trước kia ngắn hủn hoắn, bây giờ thành cái áo đài kín xuống tận chấm đuôi.”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

trước kia

ngắn

hủn hoẳn

bây giờ

thành

Cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi

b.Vị ngữ: “trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu.”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

trả lời

tôi bằng một giọng rất buồn rầu.

c.Vị ngữ: “bổ sung một số điểm vào bản thảo " Tuyên ngôn Độc lập"

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

bổ sung

một số điểm vào bản thảo

d.Vị ngữ: “đọc " tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

đọc

tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DL
26 tháng 2 2023 lúc 19:02

a. Trạng ngữ là CDT: Từ ngày công chúa bị mất tích.

DT trung tâm: công chúa.

Thành tố phụ: từ ngày - bị mất tích.

b. Trạng ngữ là CDT: Khi tiếng trống chầu vang lên.

DT trung tâm: tiếng trống chầu.

Thành tố phụ: khi - vang lên.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
7 tháng 9 2023 lúc 14:36

Tham khảo!

Phần

Chủ ngữ là cụm danh từ

Danh từ trung tâm

Cụm C-V

a

Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi

Bộ quần áo bà ba

má nuôi tôi/ vừa khâu cho tôi

b

Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc

Chuyện

bác Hai và chú/ kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
7 tháng 9 2023 lúc 8:30

Tham khảo!

a) Số từ: bảy chỉ số lượng cho danh từ trung tâm “bạch tuộc”.

b) Số từ: hai mươi chỉ số lượng cho danh từ trung tâm “người”.

c) Số từ: mười lăm bổ sung ý nghĩa thời gian cho danh từ trung tâm “cuộc chiến đấu”.

d) Số từ: hai, ba chỉ thứ tự cho danh từ trung tâm “hệ thống liên lạc phụ”.

Bình luận (0)
BT
1 tháng 11 2023 lúc 14:51

a) Số từ: bảy + danh từ con bạch tuộc=> xác định số lượng chính xác con bạch tuộc xuất hiện.

b) Số từ: hai mươi + danh từ người => xác định số lượng người chính xác.

c) Số từ: mười lăm+ danh từ phút => xác định thời gian chính xác.

d) Số từ: thứ hai và thứ ba => biểu thị thứ tự.

- Từ ghép chỉ số từ: hai mươi, mười lăm, thứ hai, thứ ba. 

+ Hiện tượng biến đổi thanh điệu trong các từ ghép là: hai tiếng cùng thanh ngang (hai mươi) hoặc tiếng thứ nhất là thanh trắc, tiếng thứ hai là thanh ngang (thứ hai) hoặc phụ âm đầu một số yếu tố cấu tạo trong các số từ là 

+ Phụ âm đầu cấu tạo trong số từ: có sự biến đổi từ phụ âm thanh hầu sang phụ âm môi (h->m: hai mươi), hoặc từ âm môi sang âm lưỡi: m-> l (mười lăm).

vote cho t nhé, camonn!

Bình luận (0)