Trình bày cách biến đổi đội hình 0-2-4 & 0-3-6-9 và vẽ sơ đồ biến đổi dội hình ở hàng dọc và hàng ngang
1. Có mấy bước biến đổi đội hình 0-2-4 hoặc 0-3-6-9, kể tên các bước
2. hãy nêu cách biến đổi đội hình 0-2-4 hoặc 0-3-6-9
giúp mình với. :)))
có mấy bước biến đổi đội hình 0-2-4 nêu tên các bước
Câu 4: Trình bày một số nhân tố hình thành đất. Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất
Nhân tố tự nhiên hình thành đất:
- Nguồn gốc đá: Loại đá gốc và quá trình hóa học đá chính định hình loại đất. Ví dụ, đá granit sẽ tạo ra đất sét nếu nó trải qua quá trình phân giải hóa học.
-Thời gian: Quá trình địa chất diễn ra hàng triệu năm và đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đất.
- Thời tiết và khí hậu: Nhiệt độ, lượng mưa, tác động của gió và các yếu tố thời tiết khác ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất thông qua quá trình thủy phân, hóa học và cơ học.
Tác động của con người lên sự biến đổi đất:
- Khai thác tài nguyên khoáng sản: Sự khai thác mỏ, đào đất, và lấy cát có thể gây ra sự biến đổi lớn đối với địa hình và cấu trúc đất.
- Sử dụng đất nông nghiệp: Lựa chọn loại cây trồng, phương pháp canh tác, và việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp có thể ảnh hưởng đến cấu trúc và chất lượng đất.
- Xây dựng đô thị: Việc xây dựng đô thị và các cơ sở hạ tầng như đường, cống, và công trình xây dựng khác có thể làm thay đổi đất và dẫn đến hiện tượng lún đất.
- Xử lý rác thải: Xử lý rác thải không đúng cách có thể gây nhiễm độc đất và làm giảm chất lượng đất.
- Can thiệp đô thị hóa: Mở rộng đô thị và sự tăng trưởng dân số có thể dẫn đến sự phá hủy môi trường tự nhiên và biến đổi đất.
-> Đất là một tài nguyên đa dạng và quý báu, và sự hình thành và biến đổi của nó phụ thuộc vào nhiều nhân tố tự nhiên và tác động của con người. Tác động của con người đối với đất có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực, do đó, quản lý và bảo vệ đất là rất quan trọng để đảm bảo sự bền vững của môi trường và nguồn tài nguyên này.
Trình bày các nhân tố hình thành và biến đổi khí hậu nước ta
Trình bày các nhân tố hình thành và biến đổi khí hậu nước ta
Tham khảo:
– Sự phân bố năng lượng nhiệt của bức xạ mặt trời theo vĩ độ.
– Nguồn nhiệt này tạo ra hoàn lưu khí quyển làm cho nước trong các biển và đại dương bốc hơi, sinh ra quá trình trao đổi nhiệt ẩm và trao đổi độ ẩm trên bề mặt Trái Đất.
– Địa hình mặt đất, vị trí gần hay xa biển, bờ Đông hay bờ Tây lục địa, lớp phủ thực vật (tác động của con người).
refer:
-Sự phân bố năng lượng nhiệt của bức xạ mặt trời theo vĩ độ.
-Nguồn nhiệt này tạo ra hoàn lưu khí quyển làm cho nước trong các biển và đại dương bốc hơi, sinh ra quá trình trao đổi nhiệt ẩm và trao đổi độ ẩm trên bề mặt Trái Đất.
-Địa hình mặt đất, vị trí gần hay xa biển, bờ Đông hay bờ Tây lục địa, lớp phủ thực vật (tác động của con người).
Trình bày những biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân?
Trình bày những đặc điểm nổi bật địa hình nước ta. Địa hình nước ta hình thành, biến đổi do những nhân tố nào?
tham khảo
ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
*Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tìch nhưng chủ yếu là đồi níu thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích
- 60% diện tích là đồi núi thấp,tính cả đồng bằng là 85%,chỉ có 1% là núi cao
*Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Đia hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt
- Hướng nghiêng: cao ở phía đông Bắc và thấp dần về phía Tây Nam
- Có hai hướng chính:Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung.
*Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta chịu sự tác động của nhiều yếu tố bao gồm cả ngoại lực và nội lực. Cụ thể, một trong những yếu tố tác động lớn nhất đó chính là:
Hoạt động nâng lên hạ xuống của các mảng tân kiến tạo.Chịu tác động ngoại lực như gió, mưa…, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa.Tác động của hoạt động của con người.câu 2 quan sát hình 5 và đọc thông tin trong mục 2 [trang 132 sgk ] em hãy trình bày hiện tượng tạo núi
câu 3 ngoại sinh có vai trò như thế nào trong việc làm biến đổi như thế nào trong việc làm biến đổi hình dạng của núi
1. Hiện tượng tạo núi
Trong quá trình di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau khiến cho các lớp đất đá ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng bị dồn ép, uốn lên thành núi; hoặc bị đứt gãy, vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất gọi là núi lửa.
2. Vai trò của ngoại sinh trong việc làm biến đổi hình dạng của núi
Câu 2
- Đồng thời với quá trình nâng cao do nội sinh thì núi cũng chịu tác động phá hủy của ngoại sinh.
Câu 3
- Các quá trình ngoại sinh làm biến đổi hình dạng của núi: bào mòn, bóc mòn, thổi mòn, mài mòn của gió, nước,… làm biến đổi hình dạng của núi hoặc tạo ra những dạng địa hình mới.
Dựa trên lược đồ (hình 8), trình bày diễn biến chính của Cách mạng Tân Hợi.
Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 do Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo.
→ Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
→ Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc.
→ Ý nghĩa :
- Đã làm chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời.
- Mở đường cho Chủ Nghĩa Tư Bản phát triển.
- Có ảnh hưởng nhất định đến các cuộc đấu tranh giải phóng của một số nước Châu Á.
Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm năm bước
1. Sự phát sinh đột biến.
2. Sự phát tán của đột biến qua giao phối.
3. Sự chọn lọc các đột biến có lợi.
4. Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi và quần thể gốc.
5. Hình thành loài mới.
Trình tự nào dưới đây của các bước nói trên là đúng
A. 1; 2; 3; 4; 5
B. 1; 3; 2; 4. 5
C.4; 1; 3; 2; 5
D. 4; 1; 2; 3; 5
Đáp án A
Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm năm bước
1. Sự phát sinh đột biến.
2. Sự phát tán của đột biến qua giao phối.
3. Sự chọn lọc các đột biến có lợi.
4. Sự cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi và quần thể gốc.
5. Hình thành loài mới