Câu 4. Hãy nêu một số giải pháp để phòng tránh bão.
Hãy nêu một số giải pháp cụ thể để phòng tránh bão
- Thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo bão. - Gia cố, chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây; xác định ví trí an toàn để trú ẩn; chủ động sơ tán khỏi các nhà không đảm bảo an toàn, vùng ven biển, cửa sông đề phòng nước dâng.
chuyển đồ đặc lên cao tránh bị nc lũ ngập
like nha
1.Nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
2.Một số biện pháp phòng tránh bão.
C1 :
tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
sử dụng năng lượng mặt trời
nên tận dụng ánh sáng và không khí mát tự nhiên
C2 :
thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết
thường xuyên cách tỉa cành cây
chủ động sơ tán các nhà không an toàn
nếu nhận được lệnh sơ tán của chính quyền hãy tìm nơi trú ẩn ở tring nhà mình ( nơi an toàn )
...
Tham khảo :
1. Tận dụng năng lượng mặt trời , năng lượng gió
2. Gia cố nhà cửa , sơ tán đồ đạt
Câu 1: Hãy nêu các biện pháp vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
Câu 2: Nêu các bênh ngoài da thường gặp, biểu hiện và cách phòng tránh ?
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh ?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Câu 5: nghiên cứu bảng kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống và các rễ tủy
Câu 6: Trình bày vị trí, chức năng của Trụ não, tiểu não và não trung gian? Câu 7: Trình bày cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và chức năng của Đại não?
Câu 8: Sự phân vùng chức năng của đại não ?
Vào hôm trời mưa bão, dây điện bị đứt, một người đi chân đất lại gần chỗ dây điện bị đứt thì bị điện giật. Hãy giải thích và nêu cách phòng tránh
Vì nước mưa không phải là nước tinh khiết (về mặt hóa học) nên có thể dẫn điện. Sau cơn mưa, đất ẩm ướt dẫn điện từ dây điện bị đứt đến người. Người đi chân đất sẽ bị điện giật.
Để phòng tránh thì người đó phái đi giày dép, ủng khô có đế cao và làm bằng chất cách điện
Câu 1.
a. Em hãy nêu tác nhân gây các bệnh về đường hô hấp phổ biến hiện nay.
b. Theo em để phòng tránh các bệnh về đường hô hấp thì cần có biện pháp gì?
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ.
b. Kể một số bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.
Câu 3. Các em thường có thói quen thuận bên nào nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng tay, vai thuận nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao?
Câu 4.
a. Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
b. Trên cơ sở đó giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ : “Nhai kĩ no lâu”.
Em hãy nêu các biện pháp để phòng tránh thiên tai thường gặp
Tham khảo
+) Bão
- Dự báo được khá chính xác quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
- Khi có bão, các tàu thuyền trốn biển phải gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn.
- Vùng ven biển cần cũng cố công trình đê biển.
- Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.
- Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
+) Ngập lụt
- Xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi.
- Trồng rừng, quản lí và sử dụng đất đai hợp lí.
+) Lũ quét
- Canh tác hiệu quả trên đất dốc.
- Quy hoạch dân cư.
- Trồng rừng.
+) Hạn hán
- Xây dựng hệ thống thủy lợi.
- Trồng cây chịu hạn.
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 dòng trình bày các giải pháp để phòng tránh lũ lụt miền Trung
Biện pháp nào sau đây cần thực hiện sớm nhất để phòng tránh bão ở nước ta?
A. Củng cố các công trình đê biển và các khu vực neo đậu tàu thuyền
B. Cảnh báo sớm cho các tàu, thuyền đang hoạt động ngoài khơi tìm nơi trú ẩn an toàn
C. Sơ tán dân và huy động sức dân để phòng tránh bão
D. Dự báo một cách chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
Hướng dẫn: SGK/38, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Biện pháp nào sau đây cần thực hiện sớm nhất để phòng tránh bão ở nước ta?
A. Củng cố các công trình đê biển và các khu vực neo đậu tàu thuyền
B. Cảnh báo sớm cho các tàu, thuyền đang hoạt động ngoài khơi tìm nơi trú ẩn an toàn
C. Sơ tán dân và huy động sức dân để phòng tránh bão
D. Dự báo một cách chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão
Hướng dẫn: SGK/38, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D