Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Cho sơ đồ phản ứng sau : c h ấ t X + H 2 S O 4 → F e S O 4 + S O 2 + H 2 O . Hãy cho biết, chất X có thể là chất nào trong số các chất sau:
A. F e S O 3 .
B. Fe.
C. FeS.
D. Tất cả đều thoả mãn.
Cho sơ đồ phản ứng sau : c h ấ t X + H 2 S O 4 → F e S O 4 + S O 2 + H 2 O . Hãy cho biết, chất X có thể là chất nào trong số các chất sau:
A. F e S O 3 .
B. Fe.
C. FeS.
D. Tất cả đều thoả mãn.
Cho các chất X; Y; Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
Các chất X và Z lần lượt là:
A.FeCl3, Fe(OH)3
B. FeCl2 và Fe2O3
C. FeCl2 và Fe(OH)2
D. FeCl2 và Fe(OH)3
Đáp án D
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 + 1/2Cl2 → FeCl3
FeCl3 + 3NaOH→ Fe(OH)3 + 3NaCl
I-Trắc nghiệm
Cho sơ đồ phản ứng sau: chất X + H 2 S O 4 → F e S O 4 + S O 2 + H 2 O . Hãy cho biết, chất X có thể là chất nào trong số các chất sau?
A. F e S O 3 .
B. FeS.
C. Fe.
D. Tất cả đều thoả mãn.
Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số 4 chất: glyxin, metyl fomiat, axit glutamic, metylamin và các tính chất của các dung dịch được ghi trong bảng sau:
Chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. Metyl fomiat, glyxin, metylamin, axit glutamicv
B. Axit glutamic, metyl fomiat, glyxin, metylamin
C. Metylamin, metyl fomiat, glyxin, axit glutamic
D. Metylamin, glyxin, metyl fomiat, axit glutamic
Đáp án C
- Chọn X làm xanh quỳ tím → là bazơ metylamin (CH3NH2).
- Chọn T làm đỏ quỳ tím → là axit glutamic (Glu).
- metyl fomiat có khả năng tráng bạc
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Fe → H 2 S O 4 l o ã n g X → K 2 C r 2 O 7 l o ã n g Y → K O H d ư Z → + B r 2 + K O H T
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4
B. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.
C. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2
D. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Cr2(SO4)3 + 8KOH dư → 2KCrO2 + 3K2SO4 + 4H2O
KCrO2 + 3Br2 + 8KOH → K2CrO4 + 6KBr + 4H2O
Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Không tác dụng với Fe.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Không tác dụng với Fe.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3
Hợp chất X có các tính chất:
- Tác dụng với dung dịch AgNO3.
- Không tác dụng với Fe.
- Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí.
X là chất nào trong các chất sau?
A. FeCl3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. AlCl3