Những câu hỏi liên quan
DH
Xem chi tiết
LN
28 tháng 6 2017 lúc 7:35

Bạn có chắc là đã ghi đủ và đúng đề không vậy

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
KN
12 tháng 8 2016 lúc 9:12

Nếu một số phân tích ra thành tích các thừa số nguyên tố:a=pt11.pt22...ptkk
thì số các số là ước của số a sẽ là (p1+1)(p2+1)...(pk+1)

Dựa vào nhận xét này, ta suy ra để số a là nhỏ nhất ta suy ra các thừa số nguyên tố có trong phân tích của số a phải là các thừa số từ nhỏ nhất đến lớn nhất có thể

Nhận xét thứ hai là với số có 16 ước ta có các trường hợp sau:
16=1.16=2.8=4.4=2.2.4=2.2.2.2
Với trường hợp 16 = 1.16 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^{15}\)=32768
Với trường hợp 16 = 2.8 thì số a khi đó số a có dạng là a=\(2^7.3^1\)=384
Với trường hợp 16 = 4.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^3\)=216
Với trường hợp 16 = 2.2.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^2.5^1\)=120
Với trường hợp 16 = 2.2.2.2 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^1.3^1.5^1.7^1\)=210
Bằng lập luận toán học ta vẫn có thể suy ra số a là 120
Bài toán trở thành tìm chữ số tận cùng của \(92^{120}\)

Ta dễ dàng có được: \(92^{120}=92^{4.30}=\left(92^4\right)^{30}=\left(....6\right)^{30}=...6\)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NH
16 tháng 8 2023 lúc 13:53

a, 34.275.(32)3 = 34.(33)5.36 = 34.315.36 = 325

b, (23)4.46.32 = 212.212.25 = 229

c, 32019.62019: 22019 = 32019.32019.22019:22019 = (3.3)2019= 92019

d, 1258.(52)4 = (53)8.58 = 532

 

Bình luận (0)
OO
Xem chi tiết
VC
10 tháng 10 2016 lúc 22:40

nếu viết bằng lũy thủ thì cũng có khá nhiều số theo mk là vậy

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
WH
11 tháng 3 2018 lúc 8:13

*Không lũy thừa

Ta chon số lớn nhất làm hàng trăm: 3

Còn số 1 và 2

Ta chọn 2 làm hàng chục

Ta chọn 1 làm hàng đơn vị

Nên ta được số lớn nhất có 3 chữ số từ 1,2,3 là 321

* Có lũy thừa

Ta chọ số lớn nhất là phần cơ số là: 3

Ta chọn 2 và 1 làm số mũ 

Số lớn nhất từ 2 và 1 là 21

=> Lũy thừa lớn nhất từ 1;2;3 là: 3\(^{21}\)

Vậy lũy thừa lớn nhất từ 1,2,3 là 3\(^{21}\)

~Hok tốt~

Bình luận (0)
TA
11 tháng 3 2018 lúc 8:39

12^3 là trường hợp lũy thừa

321 là trường hợp số  lớn nhất với 3 số 1;2;3

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TN
18 tháng 9 2015 lúc 19:55

Cấp độ 1: Sử dụng một vài phép toán trong các phép cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và một vài phép toán trong các phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để tạo ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1 + 2 +3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 × 9 = 100.

Cấp độ 2: Sử dụng đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 8 × 5 : 2 + 9 × 4 + 7 × 6 + 3 – 1= 100

Cấp độ 3: Sử dụng mỗi phép toán cộng, trừ, nhân, chia đúng một lần.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia mỗi phép toán xuất hiện đúng một lần (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1235 × 6 : 78 + 9 – 4 = 100

Cấp độ 4: Chèn các dấu cộng, trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9. 

Chèn một vài dấu cộng hoặc dấu trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 hoặc phía trước chữ số đầu tiên (số 1) để có tổng là 100. Tuy nhiên, bạn không được thay đổi thứ tự các chữ số.

Ví dụ: – 1 + 2 – 3 + 4 + 5 + 6 + 78 + 9 = 100.

Cách điền dấu – 1 có trong ví dụ không phù hợp với học sinh lớp 3. Bạn hãy tìm thêm 7 cách điền các dấu cộng hoặc trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 phù hợp với học sinh lớp 3 mà không được thay đổi thứ tự các chữ số để nhận được kết quả đúng là 100.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
VT
4 tháng 1 2017 lúc 20:42

1.4

2.321

3.384

Bình luận (0)
VT
4 tháng 1 2017 lúc 20:43

1.4

2.321

3.384

Bình luận (0)
TD
28 tháng 2 2017 lúc 10:12

4 do dark magican da noi chi co dung

Bình luận (0)