những lý do khiến tác giả nêu lên để thuyết phục triều đình rời đô đáp án
Đáp án không phải nội dung những bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình ?
A. Những bản điều trần thể hiện kiến thức uyên bác, sâu rộng, mới mẻ về tình hình Việt Nam.
B. Những bản điều trần thấm đượm tinh thần yêu nước của tác giả.
C. Bản điều trần bộc lộ thái độ coi thường danh lợi của tác giả.
D. Văn phong sáng rõ, chặt chẽ.
Những bản điều trần này không chỉ thể hiện kiến thức sâu rộng, uyên bác, mới mẻ về tình hình Việt Nam và thế giới khi ấy mà còn thấm đượm tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ, được viết bằng một văn phong sáng rõ, chặt chẽ.
Đáp án cần chọn là: C
Để thuyết phục người đọc rằng: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, rất dễ khóc”, tác giả đã nêu lên những bằng chứng nào (ví dụ: “khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt”;...)?
- Để thuyết phục người đọc rằng “Nguyên Hồng rất hay khóc” tác giả đã đưa ra những bằng chứng sau:
+ Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia ngọt sẻ bùi
+ Khóc khi nhớ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước
+ Khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc...
+ Khóc khi kể lại những oan trái, đau khổ của những nhân vật là đứa con tinh thần do mình “hư cấu”
Hãy nêu một luận điểm trong bài viết trên mà bạn thấy tâm đắc hoặc còn băn khoăn. Lí do nào khiến bạn thấy luận điểm ấy thuyết phục mình hay làm bạn muốn đối thoại với tác giả?
Luận điểm khiến tôi tâm đắc nhất là: “Cuộc đời dù tiến hay lũi, vẫn phải tiếp tục bước đi”. Đúng vậy, cuộc đời là một cuộc hành trình, vì vậy, chúng ta không thể mãi đứng lại một chỗ. Dù lựa chọn con đường nào, chúng ta cũng phải bước tiếp bởi bất kì con đường nào chỉ cần chúng ta bước đi bằng cả tinh thần, nhiệt huyết, trách nhiệm, chắc chắn sẽ gặt hái được hạnh phúc và thành công.
DDaauy là trắc nhiệm ko có đáp án ABCD nên chỉ ghi đáp án thôi nha
- Hoàn cảnh thanh lập nhà lý
- Niên hiệu của nước đại việt
- Người quyết định rời đô là ai
- Bộ luật chính văn đầu tiên
1.-- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
2-Việc đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, xưng Hoàng đế và định niên hiệu là Thái Bình, một lần nữa khẳng định sự tự tin vào sức mạnh dân tộc, khát vọng về một đất nước thái bình, hưng thịnh của vua Đinh Tiên Hoàng.
3-Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn là người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu dời đô'.
4-
Năm 1042, Lý Thái Tông sai Trung thư sảnh – một cơ quan phụ trách việc ” sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản” làm bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, được soạn thảo dựa trên luật tục, tập quán của các thời trước, mặt khác có sự tham khảo Đường luật (TQ).Tham khảo
Hoàn cảnh thanh lập nhà lý = Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.
Niên hiệu của nước đại việt = hiệu Đại Cồ Việt
Người quyết định rời đô là ai = Lý Công Uẩn
Bộ luật chính văn đầu tiên = Bộ luật chính văn đầu tiên
Câu 5 (trang 111, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hãy nêu một luận điểm trong bài viết trên mà bạn thấy tâm đắc hoặc còn băn khoăn. Lí do nào khiến bạn thấy luận điểm ấy thuyết phục mình hay làm bạn muốn đối thoại với tác giả?
Luận điểm khiến tôi tâm đắc nhất là: “Cuộc đời dù tiến hay lũi, vẫn phải tiếp tục bước đi”. Đúng vậy, cuộc đời là một cuộc hành trình, vì vậy, chúng ta không thể mãi đứng lại một chỗ. Dù lựa chọn con đường nào, chúng ta cũng phải bước tiếp bởi bất kì con đường nào chỉ cần chúng ta bước đi bằng cả tinh thần, nhiệt huyết, trách nhiệm, chắc chắn sẽ gặt hái được hạnh phúc và thành công.
Phương án nào nêu đúng căn cứ chủ yếu để xác định đoạn trích trên là văn bản nghị luận?
A. Nêu lí lẽ nhằm thuyết phục học sinh cần có trách nhiệm với chính mình
B. Nêu lên các ví dụ về sự đam mê học tập, có chí tiến thủ làm những việc lớn
C. Nêu lên tầm quan trọng của việc xác định ngành nghề trong tương lai
D. Nêu lên ý nghĩa của các phương pháp học tập giúp học sinh học giỏi hơn.
A. Nêu lí lẽ nhằm thuyết phục học sinh cần có trách nhiệm với chính mình
thuyết minh về tác giả Lý Công Uẩn và tác phẩm chiếu dời đô gấp nhé mn
Tham khảo:
Lý Thái Tổ (974 –1028), tên thật là Lý Công Uẩn, là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028. Ông là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang, nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn (Bắc Ninh). Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, là một chức quan võ chỉ huy quân đội bảo vệ kinh đô Hoa Lư bấy giờ. Năm 1005, Lê Trung Tông bị em trai là Lê Long Đĩnh sát hại, ông ôm Trung Tông khóc, Long Đĩnh cho rằng ông là tôi trung, bèn cho giữ chức quan Cận vệ. Đến năm 1009, Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, ông được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm Hoàng đế. Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công.
Trong thời kỳ trị vì của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010, và thành này được đổi tên thành Thăng Long, Kinh đô trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Ông đã góp công xây dựng vương triều Lí trở thành một triều đại thịnh trị, khẳng định bản lĩnh và truyền thống lịch sử lâu đời, củng cố khối đại đoàn kết thống nhất, đem lại cho dân tộc và đất nước một vị thế mới trên bước đường phát triển, mở ra một thời kì lớn mạnh, hùng cường của dân tộc. Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư, nay thuộc tỉnh Ninh Bình ra thành Đại La.
Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. Chiếu dời đô phản ánh khát vọng dân tộc về một đất nước cường thịnh, tự do, độc lập. Đây là một áng văn cổ đầy độc đáo, sáng tạo của ông cha ta, ngôn ngữ của bậc đế vâng được thể hiện với đầy đủ sự uy nghi, trang trọng, đồng thời cũng thể hiện được tấm lòng thương yêu nhân dân, luôn dồn hết tâm tư vận mệnh đất nước, vận mệnh dân tộc của Lý Công Uẩn – vị minh quân có công sáng lập ra nhà Lý, và dời đô về Thăng Long, mở ra một trang sử phồn thịnh của dân tộc. Theo ý kiến giáo sư Trần Quốc Vượng, Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long, là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý.
TK:
“Chiếu dời đô” không chỉ là một văn bản chính trị quan trọng của dân tộc mà còn là áng văn chính luận đặc sắc của Lý Thái Tổ - vị vua khai sinh ra vương triều nhà Lý. B. Thân bài: *Đôi nét về tác giả Lý Thái Tổ - Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ - Quê quán: Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác: + Ông là người thông minh, có chí lớn, lập được nhiều chiến công + Dưới thời Lê ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ + Khi Lê Ngọa mất ông được tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên. - Phong cách sáng tác: Sáng tác của ông chủ yếu là để ban bố mệnh lệnh, thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận nước * tác phẩm Luận điểm 1: Những tiền đề, cơ sở để dời đô (Lí do phải dời đô) - Nhắc lại lịch sử dời đô của các triều đại hưng thịnh ở Trung Quốc: + Nhà Thương: 5 lần dời đô ; nhà Chu: 3 lần dời đô + Lí do dời đô của 2 nhà Thương, Chu: đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời, …hễ thấy thuận tiện thì đổi. + Kết quả của việc dời đô: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ⇒ Những tấm gương sáng chứng minh dời đô là việc “thường niên” của các triều đại lịch sử. - Phê phán hai nhà Đinh, Lê: + Khinh thường mệnh trời + Không biết noi theo các tấm gương sáng của 2 nhà Thương, Chu + Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân không thể phát triển được. ⇒ Những cơ sở thuyết phục để khẳng định dời đô là điều nên làm của các triều đại hưng thịnh, đặc biệt là trong hoàn cảnh nhà Lý lúc bấy giờ đang rất cần một nơi hội tụ đầy đủ linh khí, sức mạnh đất trời để phát triển. Luận điểm 2: Những lợi thế bậc nhất của thành Đại La - Thành Đại La có những lợi thế tuyệt vời mà khó nơi nào có được + Vị trí địa lý: ở vào nơi trung tâm trời đất, hợp cả 4 hướng nam, bắc, đông, tây, phía trước là sông phía sau được bao bọc bởi núi. + Thế đất: “rồng cuộn hổ ngồi”, được coi là thế đất đẹp, có tương lai phát triển thịnh vượng + Địa thế: rộng rãi, bằng phẳng, đất cao, thoáng + Dân cư: không bị ảnh hưởng cảu thiên tai ngập lụt + Phong cảnh: tốt tươi, tràn đầy sức sống ⇒ Thành Đại La xứng đáng là thánh địa của trời đất, là nơi thích hợp nhất để đóng đô muôn đời. Qua đó, thể hiện khát vọng của nhà vua về một đất nước thái bình, thịnh trị và ý thức dân tộc, tự chủ, tự lập, tự cường của một quốc gia phong kiến. Luận điểm 3: Lời tuyên bố của vua - Chiếu là một thể văn chính luận được dùng để nhà vua ban bố mệnh lệnh đến quần thân, thiên hạ, vì vậy, lời văn trong chiếu thương trang trọng, cứng nhắc và mang sắc thái bắt buộc. - Lời tuyên bố của vua Lý Thái Tổ lại khác: đầu tiên vua đưa ra mong muốn dời đô của bản thân, sau đó lại hỏi ý kiến quần thần ⇒ thể hiện sự gần gũi, mang tính dân chủ, không ép buộc, gò bó, xa cách. Đó chính là sự khác biệt của vua Lý Thái Tổ - một vị vua yêu nước, thương dân, hết lòng muốn cống hiến cho đất nước, cho nhân dân. Luận điểm 4: Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, logic, chứng cứ xác thực tạo ra sức thuyết phục mạnh mẽ - Câu văn biền ngẫu tạo nhịp điệu - Sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình C. Kết bài: - Khẳng định lại giá trị tác phẩm: “Chiếu dời đô” xứng đáng là áng văn chính luận mẫu mực. - Liên hệ và đánh giá tác phẩm: Qua đó, ta thấy được tài năng lãnh đạo, tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng của vua Lý Thái Tổ đối với đất nước, nhân dân.
Tác giả :
-Lý Công Uẩn (974 - 1028), tức Lý Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) là một người thông minh, nhân ái, có chí lớn và là một trong những vị minh quân có nhiều đóng góp cho sự phát triển của dân tộc.
Dưới thời Tiền Lê, ông làm đến chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ. Năm 1009, khi Lê Long Đĩnh (Ngọa Triều) băng hà, Lý Công Uẩn được triều thần tôn lên làm vua, lập ra nhà Lý, lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
Trong 20 năm làm vua, ông đã có những công lao to lớn đối với đất nước trên nhiều phương diện như xây dựng kinh tế, văn hóa, quốc phòng, củng cố nền độc lập, tự chủ dân tộc. Một trong những công lao nổi bật mang ý nghĩa lịch sử của Lý Công Uẩn là việc ông cho dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La, đổi tên Đại La thành Thăng Long và đổi tên nước thành Đại Việt, xây dựng Kinh đô Thăng Long trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước, xây dựng vương triều Lý thành một triều đại thịnh trị, khẳng định bản lĩnh và truyền thống lịch sử lâu đời, củng cố khối đoàn kết thống nhất, đem lại cho dân tộc và đất nước một vị thế mới trên bước đường phát triển, mở ra một thời kỳ lớn mạnh hùng cường của dân tộc.
Tác phẩm :
+) Thiên đô chiếu(Chiếu dời đô) được Lý Công Uẩn ban bố vào thời điểm lịch sử này - năm 1010, với ý nghĩa và sự tác động đặc biệt, đã trở thành một văn kiện chính trị, lịch sử, văn hóa quan trọng nổi tiếng trong một nghìn năm qua....
+) Về mặt văn học, đây là một trong những tác phẩm đầu tiên khai sáng cho truyền thống yêu nước và nhân văn của văn học dân tộc, thể hiện........
+) Chiếu dời đô cũng mở đầu cho thể văn chính luận luôn gắn bó với vận mệnh đất nước, rồi đây sẽ trở nên hết sức quen thuộc trong đời sống văn hóa của dân tộc.
+)Chiếu có thể được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi, câu văn nhiều tầng bậc nhưng chỉnh tề trong phép đối. Ngôn ngữ được sử dụng trong Chiếu luôn trang trọng và mang tính khẳng định.
+) Một bài Chiếu có kết cấu chặt chẽ, gồm 214 chữ(trong nguyên bản chữ Hán), ý tứ sâu xa, ngôn từ phong phú và thuyết phục
Đọc văn bản CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI và trả lời:
Câu 1. Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao? Câu 2. Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào? Câu 3. Em có nhận xét gì về cách lập luận của văn bản?
1. Việc tác giả liên hệ, phê phán việc hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô như thế nào? Kết quả ra sao? Vì sao, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình, hai nhà Đinh, Lê chưa thể đóng đô ở chỗ khác?
2. Câu văn :" Trẫm rất đau xót...." nói lên điều gì? Có tác dụng gì trong bài văn nghị luận?
3. Những lí do chọn thành đại la xứng đáng là kinh đô mới của nước đại việt? Lý Công Uẩn đã dựa vào những cớ nào để chọn đại la?
4. Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?
5. Ý nghĩa lịch sử - xã hội to lớn của Thiên đô chiếu? Phân tích trình tự mạch lạc trong hệ thống lập luận của tác giả?
HELP ME!!! CẦN GẤP AK
CẢM ƠN MN TRC !!!!!!!!
?????????????????????///