Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
MP
17 tháng 8 2023 lúc 8:27

tham khảo

Vòng đời của muỗi:

Em hãy tìm hiểu thêm về vòng đời của một số loài thực vật và động vật ở địa phương (ảnh 1)

Vòng đời của muỗi trải qua 4 giai đoạn là trứng, ấu trùng, nhộng, muỗi trưởng thành. Muỗi đẻ trứng ở mặt nước tù đọng hoặc bất kì nơi ẩm ướt, ít ánh sáng. Trong điều kiện thuận lợi, trứng sẽ nhanh chóng nở thành ấu trùng trong mức thời gian ngắn (khoảng 48 giờ). Ấu trùng muỗi là dạng sinh vật không chân, chỉ có đầu và thân, di chuyển trong mặt nước bằng cách uốn mình cơ thể. Nhộng là giai đoạn thứ 3, chỉ mất 2 ngày để nhộng biến thành muỗi trưởng thành. Muỗi trưởng thành là giai đoạn cuối của vòng đời của muỗi. Dựa theo giới tính, muỗi được chia làm hai loại là muỗi đực và muỗi cái: muỗi đực có vòng đời nhiều nhất là 20 ngày, thức ăn là nhựa cây; muỗi cái có vòng đời từ 1 đến 2 tháng và nguồn thức ăn chính của chúng là máu người hay động vật sống. Như vậy, muỗi cái là vật gây hại trực tiếp đến con người.

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
GD

Tên bệnh

Tên virus

 

 

Phương thức

lây truyền

Thiệt hại

Biện pháp phòng bệnh

Đề xuất khẩu hiệu tuyên truyền phòng bệnh

Covid - 19

Virus corona

Qua đường hô hấp

Suy giảm sức khỏe cộng đồng.

Đeo khẩu trang, cách li y tế, tiêm vacine,…

Thông điệp 5K.

Vàng lùn xoắn lá ở lúa

Virus lùn xoắn lá

Do vật trung gian truyền bệnh (rầy nâu)

Gây thiệt hại lớn về sản lượng lúa thu hoạch.

Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh, sử dụng các giống kháng rầy

Diệt rầy nâu, kháng sâu hại

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
H24
25 tháng 11 2023 lúc 20:32

- Trong hồ có cá, cua, lục bình và hoa súng.

-Trong vườn có rau, chim sâu, cây chuối, hoa,.…

- Đất trong vườn độ ẩm cao, tơi xốp giúp cây cối phát triển tốt.

- Gốc cây chuối có nhiều cỏ mọc.

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
VM
20 tháng 4 2019 lúc 19:31

Câu 1: C

Bình luận (0)
HN
22 tháng 10 2021 lúc 20:26

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân, số lượng ngọn nhằm tang năng suất  cây trồng 

Bấm ngọn giúp tăng tập trung chất dinh dươngx vào chồi nách 

Tỏa cành là bỏ những cảnh sâu, xấu  giúp các cảnh còn lại phát triển 

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
TL
17 tháng 10 2016 lúc 18:55

đang làm -.-"

 

Bình luận (0)
TP
14 tháng 9 2018 lúc 16:59

Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu sinh trưởng và phát triển con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
- Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.

Bình luận (0)
ND
15 tháng 10 2019 lúc 18:22

Hãy tìm hiểu thêm về sự sinh trưởng và phát triển của thực vật và động vật ở địa phương và viết 1 báo cáo khoảng 500 từ về các vấn đề tìm hiểu được.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
16 tháng 8 2023 lúc 0:37

Tham khảo

(*) Lựa chọn: Giới thiệu về Vườn quốc gia Ba Vì

(*) Trình bày:

- Vườn quốc gia Ba Vì được thành lập vào tháng 1/1991, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 60km về phía tây.

- Tháng 5 năm 2003, Vườn quốc gia Ba Vì được Chính phủ quyết định mở rộng quy hoạch sang tỉnh Hoà Bình. Hiện nay, vườn có tổng diện tích là 9702,41 héc-ta.

Toạ độ địa lý của vườn quốc gia Ba Vì: từ 20o 55′ đến 21o 07′ vĩ độ bắc Từ 105o18′ đến 105o30′ kinh độ đông. Bao gồm 3 phân khu:

+ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt trên cốt 400.

+ Phân khu phục hồi sinh thái dưới cốt 400,.

+ Phân khu dịch vụ hành chính.

- Vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì có diện tích trên 35.000 ha thuộc địa phận huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai của Thành phố Hà Nội và huyện Lương Sơn, Thành phố Hòa Bình của tỉnh Hòa Bình.

Vườn quốc gia Ba Vì là nơi có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục và nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Chính vì vậy, Vườn quốc gia Ba Vì từ lâu đã thành một nơi nghỉ mát vùng núi cao lý tưởng của cả nước.

Vườn quốc gia Ba Vì có giá trị cao về đa dạng sinh học:

+  Vườn quốc gia Ba Vì cới 3 kiểu rừng: rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới; rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim á nhiệt đới và rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi thấp.

+ Núi Ba Vì với 2 đai cao nên hệ thực vật nơi đây khá phong phú và đa dạng, đã ghi nhận 1209 loài thực vật bậc cao thuộc 99 họ, 472 chi. Nhiều loài cây quý hiếm như: Bách xanh, Thông tre, Sến mật, giổi lá bạc, quyết thân gỗ, bát giác liên,…. Ở Vườn quốc gia cũng đã thống kê được 503 loài cây thuốc.

+ Hệ động vật ở vườn quốc gia Ba Vì cũng rất đa dạng, với: 342 loài, trong đó có 3 loài đặc hữu và 66 loài quý hiếm.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
13 tháng 8 2023 lúc 23:02

Tham khảo: Loài Sếu đầu đỏ

- Sếu đầu đỏ là một trong 15 loài sếu quý hiếm trên thế giới có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Theo thống kê của Vườn quốc gia Tràm Chim và Hội bảo vệ sếu quốc tế (ICF) cho thấy, hàng năm, số lượng sếu đầu đỏ có chiều hướng giảm dần, từ 1052 con (1985) còn 217 con (1994) và có nguy cơ tuyệt chủng.

- Biện pháp bảo vệ:

+ Hạn chế sử dụng hóa chất ở xung quanh rừng Tràm Chim.

+ Phòng chống cháy rừng và khôi phục một số vùng đất ngập nước xung quanh vườn quốc gia Tràm Chim.

+ Tuyên truyền về sếu, kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ các loài động vật quý hiếm ở Việt Nam và trên thế giới.

Bình luận (0)