Biến đổi khí hậu toàn câu tác động như thế nào đến tính thất thường của khí hậu VN
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày hiểu biết và suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống.
Đoạn văn tham khảo:
Vấn đề rối loạn khí hậu toàn cầu là một vấn đề nan giải, đã và vẫn đang diễn ra từng ngày. Ngay ở nơi em sống, cũng có thể nhận thấy điều này. Quê hương em nằm ở dải đất miền Trung, nơi mà mùa đông thì lạnh tái tê, mùa hè thì gió Lào thổi. Năm 2020 mới đây, miền Trung đã phải hứng chịu 13 cơn bão nhiệt đới liên tiếp, gây ra tình trạng lũ lụt và sạt lở đất tồi tệ nhất trong 10 năm trở lại. Các căn nhà bị tàn phá, hoa màu hư hại, những người dân quê em vốn đã dễ chạnh lòng, tổn thương nay lại lâm vào cảnh tay trắng. Thật may vì người Việt tương thân, tương ái. Các cơn bão đi qua, miền Trung lại vực dậy sức sống. Em chỉ mong sao tất cả chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường tốt hơn, để ngăn chặn được sự rối loạn khí hậu toàn cầu. Vì khi đó, người dân quê em sẽ bớt đi được những mối lo, vui sống nhiều hơn.
A.Mưa a xítB.Bão tuyếtC.Băng tan ở 2 cựcD.Khí hậu khắc nghiệt
Hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu ở đới lạnh hiện nay là hiện tượng
A.Mưa a xít
B.Bão tuyết
C.Băng tan ở 2 cực
D.Khí hậu khắc nghiệt
Tìm thành phần chuyển tiếp, thành phần tình thái trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi thành phần đó.
a. May ra có lẽ mợ không mắng đâu (Thạch Lam)
b. Vậy biến đổi khí hậu liên quan thế nào đến nước biển dâng? Trước hết, do nhiệt độ tăng cao, các khối băng, tuyết từ Bắc Cực, Nam Cực và các đỉnh núi cao tan ra, chảy ra biển. […] Thứ đến, nước dâng do hiện tượng dãn nở nhiệt của nước biển. (Lưu Quang Hưng)
c. Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lòng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. (Ngô Tất Tố)
d. Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo (Thạch Lam)
e. Trong tầm quan sát của Trần Tế Xương, tất cả mọi vấn đề liên quan đến thi cử đều bị “biến dạng” trong mối quan hệ giữa danh và thực, tài và lực, giữa cái cũ lạc hậu nhưng chưa tiêu tan và cái mới vẫn chưa thắng thế. Nói cách khác, thơ Trần Tế Xương đã hoán cải ngay cả những bi kịch thi cử và thất vọng cá nhân thành một chuỗi cười dài (Nguyễn Hữu Sơn)
a. Thành phần tình thái: may ra, có lẽ => biểu thị cách nhìn nhận, đánh giá của người nói (người viết) đối với sự việc được nói đến trong câu.
b. Tìm thành phần chuyển tiếp: Trước hết, thứ đến => nêu lên một ý chuyển tiếp giữa câu chứa nó với một câu, một đoạn đứng trước hoặc sau đó.
c. Thành phần tình thái: hình như => biểu thị cách nhìn nhận, đánh giá của người nói (người viết) đối với sự việc được nói đến trong câu.
d. Tìm thành phần chuyển tiếp: chắc => biểu thị cách nhìn nhận, đánh giá của người nói (người viết) đối với sự việc được nói đến trong câu.
e. Tìm thành phần chuyển tiếp: Nói cách khác => nêu lên một ý chuyển tiếp giữa câu chứa nó với một câu, một đoạn đứng trước hoặc sau đó.
Ý nào không phải đặc điểm tự nhiên của đới ôn hoà?
Khí hậu mưa nhiều quanh năm.
Trong năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây.
Thời tiết thay đổi thất thường.
Tính trung gian của khí hậu và tính khác thường của thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào ?
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 13 : Môi trường đới ôn hòa | Học trực tuyến
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
Câu 1. Khí hậu đới ôn hòa ính chất trung gian giữa khí hậu của những đới nào?
Câu 2. Các hoang mạc thuộc đới ôn hoà có diện tích như thế nào so với đới nóng?
Câu 3. tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa là gì?
Câu 4. Đới ôn hòa nằm trong hoạt động của gió nào?
Câu 5. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa là gì?
Câu 6. Mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát, mưa quanh năm là đặc điểm của môi trường nào?
Câu 7. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là ( nhiệt độ, lượng mưa) như thế nào?
Câu 8. Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?
Câu 9. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đang ở mức như thế nào?
Câu 10.Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã làm gì?
Câu 11. nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà?
Câu 12. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
Câu 13. Giới hạn của đới lạnh ?
Câu 14. Tập tính của động vật thích nghi ở đới lạnh?
Câu 15. Cảnh quan đài nguyên là đặc trưng của đới tự nhiên nào ?
Câu 16. đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
Câu 17. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là gì?
Câu 18. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
Câu 19. Hoang mạc lớn nhất thế giới nằm ở đâu?
Câu 20. Tính chất đặc trưng của khí hậu hoang mạc là gì?
Câu 21. Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố chủ yếu ở đâu?
Câu 22. Động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách nào?
Câu 23. Hoang mạc nào có diện tích lớn nhất thế giới?
Câu 24. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm diện tích như thế nào?
Câu 25. Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
Câu 26. Càng lên cao không khí càng loãng dần cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu OC ?
Câu 27. Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi gì?
Câu 28. Các vùng núi thường là nơi có đặc điểm gì?
Câu 29.Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở nơi như thế nào?
Câu 30.Châu Phi nổi tiếng thế giới với sự phong phú của các tài nguyên khoáng sản nào?
Câu 31. Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở đâu?
Câu 32. Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở đâu?
Câu 33. Đặc điểm kinh tế nhiều nước ở châu Phi là gì?
Câu 34. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là gì?
Câu 35. Đặc điểm đường bờ biển châu Phi như thế nào?
Câu 36. Vì sao châu Phi có khí hậu nóng ?
Câu 37.Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất nào?
Câu 38. Châu Phi là một trong những cái nôi của yếu tố nào?
Câu 39. Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức nào?
Câu 40. nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi là gì?
ai giải giúp mình với
3 tuần nx
nha thx ai giả hộ tớ
Sự khác nhau của hiện tượng nước biển dâng do biến đổi khí hậu và do các nguyên nhân khác là gì?
- Nước biển dâng do biến đổi khí hậu diễn ra âm thầm, rất khó để nhận biết mộ cách trực tiếp bằng mắt thường mà không có đo đạc và quan trắc.
- Nước biển dâng do thủy chiều có thể quan sát bằng mắt thường bởi khoảng dao động tổng hợp có độ lớn trung bình từ 2-3 mét, tùy địa điểm dọc bờ biển, một số nơi có thể lên đến 15-16 mét.
Hãy kể tên những việc cần làm để góp phần giảm thiểu sự biến đổi khí hậu
Hạn chế sử dụng túi nilon khi mua sắm:Túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất bởi vì việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, và các chất phụ gia chủ yếu được sử dụng là chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu - những chất cực kỳ nguy
Xanh hóa nghề nghiệp: Hãy áp dụng những biện pháp bảo vệ môi trường ngay trong ngành học hoặc trong môi trường làm việc. Ví dụ: Xây dựng một trường học không rác thải, một môi trường làm việc xanh sạch, làm những dụng cụ học tập từ những vật dụng tái chế, thiết kế các tòa nhà tiết kiệm năng lượng, tận dụng các vật liệu địa phương hoặc các vật liệu an toàn trước
Chọn mua các thiết bị có dán nhãn tiết kiệm năng lượng: Bạn có biết, sử dụng tủ lạnh tiết kiệm năng lượng có thể tiết kiệm được gần một nửa tấn CO2 mỗi năm so với sử dụng tủ lạnh thông
1) Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự ô nhiễm không khí ở môi trường đới ôn hòa?
2) Nêu đặc điểm khí hậu của châu phi và giải thích vì sao châu phi lại có khí hậu nóng và khô?
3) Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật ở môi trường hoang mạc?
1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển
HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit
+tăng hiệu ứng nhà kính
+thủng tầng ô zôn
2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:
+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới
+hoang mạc chiếm phần lớn S
(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)
3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài
+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm
NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!
Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí
Hậu quả: - Mưa axit
- Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao
Thủng tầng ozon
Câu 3: Thực vật:
- Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước
- Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng
- Lá biến thành gai
- Rễ dài
Động vật
-Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá
- Kiếm ăn vào ban đêm
- Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Câu 2:
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
- Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới
- Hoang mạc chiếm diện tích lớn
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam