Cho m(g) Fe tác dụng V (l) d2 HCl 2 (M) 4,48(l) H2 đktc. Xđ m
Cho 12,1 (g) h2 Fe,Zn tác dụng HCl dư 4,48(l) H2 đktc . Xđ %m
Gọi số mol Fe, Zn là a, b (mol)
=> 56a + 65b = 12,1 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
a----------------------->a
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b----------------------->b
=> a + b =0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12,1}.100\%=46,28\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{12,1}.100\%=53,72\%\end{matrix}\right.\)
Cho 25g h2 Fe,Zn,Cu tác dụng d2 HCl dư 6,72l H2 đktc và 6,4g rắn không tan . Xđ %m
Chất rắn không tan là Cu
=> mCu = 6,4 (g)
=> mFe + mZn = 25 - 6,4 = 18,6 (g)
Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)
=> 56a + 65b = 18,6 (1)
PTHH:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a ---> a ---> a ---> a
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b ---> b ---> b ---> b
VH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
=> a + b = 0,3 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
%mCu = 6,4/25 = 25,6%
%mFe = 5,6/25 = 22,4%
%mZn = 100% - 22,4% - 25,6% = 52%
Cho 11,9 (g) h2 Al,Zn tác dụng H2SO4 (l) dư 8,96(l) H2 đktc . Xđ % m của mỗi kim loại
Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)
=> 27a + 65b = 11,9 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b------------------------>b
=> 1,5a + b = 0,4 (2)
(1)(2) => a = 0,2; b = 0,1
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{11,9}.100\%=45,38\%\\\%Zn=\dfrac{0,1.65}{11,9}.100\%=54,62\%\end{matrix}\right.\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
x------------------------------------\(\dfrac{3}{2}x\)
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
y-----------------------------y
=>Ta có :\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=11,9\\\dfrac{3}{2}x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
=>x=0,2 mol , y=0,1 mol
=>%m Al=\(\dfrac{0,2.27}{11,9}.100\)=45,38%
=>%m Zn=54,62%
Bài 1: Khử 13,38(g) 1 oxit của KL + hết 1,344(l) H2 (đktc).xđ KL
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,9 g h2 2 kL : A,B có cùng hóa trị II và có tỉ lệ mol là 1: 1 = d2 HCL thu đc 4,48(l) H2(đktc) .Hỏi A,B là KL nào trong số các KL sau : Mg,Ca,Ba,Fe,2n
Bài 3 : Để hòa tan 9,6 g 1 h2 đồng mol 2 oxit có hóa trị III cần 14,6g HCL xđct của 2 oxit trên biết KL hóa trị II có thể là (Be,Mg,Ca,2n)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1KL A= d2 HCL -> 4,704 (L) H2(đktc) . xđ KL A (Al)
Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,06/n<-----0,08
=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)
n=1 => R=103,5 (loại)
n=2 => R=207 (Pb)
n=3 => R=310,5 (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Pb
2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)
=> \(M_A+M_B=89\)
Xét bảng sau:
A | 24 | 40 | 56 | 137 |
B | 65 | 49 | 33 | / |
Vậy A là Mg và B là Zn
Bài 3 :
Gọi hai oxit là XO, YO
Gọi số mol XO là a → số mol YO là a
→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (1)
PTHH:
XO + 2HCl → XCl2 + H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(2a+2a=0,4\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
Thay a=0,1 (mol) vào (1) => \(X+16+Y+16=96\)
=> \(X+Y=64\)
Vì 2 kim loại có thể là Be,Mg,Ca,2n
=> Chỉ có 2 kim loại Mg, Ca thỏa mãn
Cho 13 g Zn tác dụng dung dịch HCl 7,3% v/ đủ được V (l) H2 đktc
A.Xác định V
B.Xác định m d2 HCl
C.Xác định C% d2 sau phản ứng
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`
`0,2` `0,4` `0,2` `0,2` `(mol)`
`a) n_[Zn] = 13 / 65 = 0,2 (mol)`
`-> V_[H_2] = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)`
_________________________________________
`b) m_[dd HCl] = [ 0,4 . 36,5 ] / [7,3] . 100 = 200 (g)`
_________________________________________
`c) C%_[ZnCl_2] = [ 0,2 . 136 ] / [ 200 + 13 - 0,2 . 2 ] . 100 ~~ 12,79%`
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
0,20,2 0,40,4 0,20,2 0,20,2 (mol)(mol)
a)nZn=1365=0,2(mol)a)nZn=1365=0,2(mol)
→VH2=0,2.22,4=4,48(l)→VH2=0,2.22,4=4,48(l)
_________________________________________
b)mddHCl=0,4.36,57,3.100=200(g)b)mddHCl=0,4.36,57,3.100=200(g)
_________________________________________
c)C%ZnCl2=0,2.136200+13−0,2.2.100≈12,79%.
Hòa tan m g hh Fe,Mg (tỉ lệ mol 1:1) vào 2 lít dung dịch HCl 1M, H2SO4 0,5M đc dd A và 4,48 lít H2(đktc).A tác dụng vừa đủ với dung dịch B gồm NaOH 1M và KOH 1M.tính m và Vdd B
m(g) Al tác dụng V (l) O2 đktc đc 20,4(g) axit. Xđ m, V
nAl2O3 = 20,4/102 = 0,2 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
Mol: 0,4 <--- 0,3 <--- 0,2
mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)
VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
Quỳnh Thư vui lòng kiểm tra đề bài giúp mình!
Có thể bạn tìm "Đề: m(g) Al tác dụng V (l) O2 (đktc) thu được 20,4(g) oxit. Xác định m, V.
Giải: oxit thu được là Al2O3 (0,2 mol) ⇒ nAl=0,4 mol và n\(O_2\)=0,3 mol.
m=0,4.27=10,8 (g). V=0,3.22,4=6,72 (lít).".
nAl2O3 = 20,4 : 102=0,2 (mol)
pthh : 4Al + 3O2 -t--> 2Al2O3
0,4<----0,13<-------------0,2(mol)
=> m = mAl = 0,4 . 27=10,8 (g)
=> V = VO2(đktc) = 0,13.22,4=2,912 (l)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ \left(mol\right)...0,2......\leftarrow...............0,2\\ m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl _____> ZnCl2 + H2 (1)
Ta có: theo (1): n\(H_2\)(đktc)=\(\dfrac{4.48}{22.4}\)=0.2 (mol)
theo (1): nZn = n\(H_2\)= 0.2(mol)
=> mZn = 0.2 . 65 = 13(g)
Vậy giá trị m bằng 13(g)
Cho 11,2 (g) Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được sản phẩm gồm m (g) FeCl2 và V (ml) khí hyđrogen ở đktc. Tính m và V, biết PTHH xảy ra: Fe + HCl −−→ FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2------------>0,2----->0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)