Giúp em bài 1 à
n! : (n-1)!
Ai giải bài này được giúp em nha
Em mới lớp 5 à
Lớp 5 học Toán lớp 6???
Viết cảm nghĩ của em về bài thơ lục bát "À ơi tay mẹ "
Em đang cần gấp ! Giúp e với ạ
Em cảm ơn nhiều
Tham khảo
Trong những tác phẩm thơ đã được đọc, em đặc biệt ấn tượng với À ơi tay mẹ của nhà thơ Bình Nguyên. Đây là một bài thơ đậm chất trữ tình, với âm hưởng và giai điệu du dương như một ca khúc ru của mẹ. Điệp từ “À ơi” lặp đi lặp lại nhiều lần ở đầu các câu thơ đã ươm nhạc cho tâm hồn người đọc. Trong giai điệu dìu dặt, hấp dẫn ấy, em cảm nhận được tình mẹ thiêng liêng và cao cả. Bàn tay của mẹ nhỏ bé thế mà cũng to lớn như trời bể. Che mưa chắn gió, đem đến bình yên, an lành cho người con bé bỏng. Mẹ hi sinh tất cả chỉ mong con được ngon giấc, đủ đầy. Sự hi sinh vĩ đại không hỏi mong hồi đáp ấy, thử hỏi, còn có thể có ai ngoài người mẹ? Tất cả những cảm xúc yêu thương, trân quý của tình mẹ bao la đó, đã được nhà thơ Bình Nguyên truyền tải trọn vẹn vào bài thơ lục bát À ơi tay mẹ.
VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ LỤC BÁT À ƠI TAY MẸ
EM ĐANG CẦN GẤP GIÚP EM VỚI Ạ
Bài thơ "Lục bát à ơi tay mẹ" là một tác phẩm vô cùng đặc biệt và đầy cảm xúc. Khi đọc bài thơ này, tôi không thể không bị cuốn hút bởi sự chân thành và tình cảm mà tác giả dành cho người mẹ của mình. Từng câu chữ trong bài thơ đều truyền tải một thông điệp sâu sắc về tình mẫu tử. Tác giả đã miêu tả một cách tinh tế và chân thực về những đau khổ, vất vả mà người mẹ đã trải qua để nuôi dưỡng và chăm sóc con cái. Những dòng thơ ngọt ngào và tràn đầy yêu thương như "Tay mẹ thắm đỏ như hoa hồng, nụ cười ấm áp như ánh sáng" đã khiến tôi cảm nhận được sự ân cần và vô điều kiện của tình mẫu tử. Bài thơ còn đặc biệt ở cách sắp xếp và sử dụng lục bát, một thể thơ truyền thống của văn học Việt Nam. Từng câu thơ ngắn gọn, nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Điều này tạo nên một sự cân đối và hài hòa trong cả cấu trúc và nội dung của bài thơ. Đọc bài thơ "Lục bát à ơi tay mẹ", tôi không chỉ cảm nhận được tình yêu thương mà tác giả dành cho người mẹ mà còn nhận ra giá trị vô giá của tình mẫu tử. Bài thơ đã khắc họa một cách chân thực và xúc động về tình mẫu tử, làm cho tôi nhớ về người mẹ của mình và những đóng góp vô cùng quý báu mà bà đã mang lại cho cuộc đời tôi. Tôi tin rằng bài thơ này sẽ làm cho mọi người nhớ về tình yêu và sự hy sinh của người mẹ. Nó là một lời tri ân và tôn vinh đáng giá đối với những người phụ nữ vĩ đại như mẹ, người đã dành cả cuộc đời để yêu thương và chăm sóc chúng ta.
cho em hỏi 19999999999999999999999999999990x 2333333444444444455566778899100 =?
Giải giúp em bài này nha mọi người.
Em mới học lớp 3 à nên không biết
ây em học lớp 3 đưa bài lên lớp 3 đi sao lại đưa lên lớp 8
coi chừng bay nick đấy em
Giúp e bài này với ạ ai biết làm câu nào à câu đó giúp em không cần làm hết cũng đc ạ E cảm ơn nhìu ạ👏
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Bài 12 :
a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$
Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C
b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$
Bài 13 :
a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S
bạn ơi giúp minh với khi học xong bài à ơi tay mẹ và về thăm mẹ em có cảm nghĩ gì về người con trong bài thơ
Cho em hỏi với anh chị , anh chị có thể giúp em giải bài 4 với 5d ko
em bí quá àn
lật ngược sao mà giải đây !! bạn chịu khó ghi từng câu ra đi
Chứng minh tam giác BIH và tam giác IQD đồng dạng với nhau
trong hai bài thơ Về thăm mẹ và à ơi tay mẹ lớp 6 em thích bài thơ nào vì sao hãy viết 5-7 câu về hình ảnh đó giúp với ạ cứu cứu
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”, hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, … Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.
NHỚ TICK NHA
văn nghị luận xã hội từ tình cảm b à cháu trong bài thơ bếp lửa và những hiểu biết xã hội hãy viết 1 doạn văn 200 chữ nêu suy nghĩ của em về tình bà cháu giúp chiều nộp
Tham khảo:
Bếp lửa là bài thơ được sáng tác bởi tác giả Bằng Việt trong những năm đầu 1963, tác giả đã có những kỉ niệm không thể quên cùng người bà, những năm tháng được bà che chở yêu thương, nuôi nấng đến ngày trưởng thành.
Tác giả đã có những hồi tưởng bếp lửa ấm áp giữa cái lạnh "chờn vờn sương sớm", người bà nhóm bếp lửa lên bao vất vả, khó khăn. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa, những đêm hôm trái gió trở trời người cháu càng thương bà của mình nhiều hơn.
Dòng hồi tưởng của tác giả bắt đầu từ những năm tháng khổ cực của nạn đói năm 1945, sự nghèo đói len lỏi vào mọi nơi của xã hội. Lúc này cháu ở cùng bà quen thuộc chính là cảm giác cay nơi sống mũi vì khói, chính điều này đã làm cho người cháu nhớ đến bà nhiều hơn.
Vì hoàn cảnh mẹ cha phải đi công tác xa, người bà một tay nuôi nấng người cháu, chăm lo từng miếng ăn giấc ngủ. Trải qua những lần giặc đốt cháy nhà bà vẫn vững lòng giúp người cha nơi tiền tuyến vẫn an tâm công tác, người bà giàu lòng hi sinh, sự chịu khó đó chính là những hình ảnh đại diện cho nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam cần cù, yêu thương và nhân hậu.
Mỗi lần bếp lửa nhóm lên lại không đơn thuần là nguyên liệu mà còn là ngọn lửa yêu thương trong lòng bà, người bà còn mang niềm tin và sự sống truyền lại cho nhiều thế hệ tiếp theo.