Nêu nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ sau:"Ghen vợ ,Ghen chồng không nồng bằng miếng ăn
nêu nội dung và hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ sau : Tấc đất tấc vàng .
Nghệ thuật có trong câu tục ngữ trên là :
- Điệp ngữ "tấc"
- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nội dung;
khẳng định tầm quan trọng của đất đai
"Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" Nêu nội dung nghệ thuật được sử dụng qua 2 câu thơ trên
Đọc câu tục sau và trả lời câu hỏi: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
a) Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề nào?
b) Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ trên.
c) Câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?
a,
Biết ơn,nhớ ơn
b,
ND: Ăn quả là hưởng thụ trái ngon quả ngọt thì phải nhớ tới công lao của người tạo ra thành quả ấy.
NT: ẩn dụ
c,
Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lý làm người, truyền thống nhớ ơn, sống có tình có nghĩa. Phải biết ơn, ghi nhớ công lao của những người đã cống hiến sức lực, thời gian, để rồi tạo ra thành quả để cho ta được tận hưởng.
cho câu tục ngữ : " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
a, câu tục ngữ trên được xếp vào thể loại văn bản nào ? phương thức biểu đạt gì ?
b, Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ trên ? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
c, Câu tục ngữ trên sử dụng kiểu câu nào ? Nêu tác dụng của kiểu câu đó
d, Nêu nội dung của câu tục ngữ trên ? Em rút ra bài học gì
các pạn lm giúp mk câu này nha!!!
Trình bày ngắn gọn nội dung nghệ thuật của câu tục ngữ tấc đấc tấc vàng, nêu nội dung và nghệ thuật.
mong các pạn giúp mk, mk đang cần gấp
Bên cạnh nhưng giá trị của nó đó là những công lao của ông cha ta đã gìn giữ lại cho con cháu đến ngày hôm nay. Câu tục ngữ đã khẵng định được những giá trị quan hệ với nhau. Tấc đất tấc vàng có nghĩa là một tấc đât là mà ột tấc vàng nhưng với ông cha ta đó là nhưng công lao mà họ đã gìn giữ trong bao nhiều năm nay.
Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng.
Ông cha ta nhằm khẵng định giá trị của đất, nó là một thứ muôn thử có thể làm ên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng.
Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc.
Có thể nói đây à mọt bài học đành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẵng định giá trị của đất. có đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.
Cho câu tục ngữ : " Ăn quả nhớ kẻ trồng cây "
a, Câu tục ngữ trên được xếp vào thể loại văn bản nào ? phương thức biểu đạt gì ?
b, biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ trên ? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
c, Câu tục ngữ trên sử dụng kiểu câu nào ? nêu tác dụng của kiểu câu đó
d, nêu nội dung của câu tục ngữ trên ? em rút ra bài học gì
Sưu tầm 10 câu tục ngữ cùng chủ đề về con người và xã hội. Nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của các câu tục ngữ vừa tìm.
Bằng sự hiểu biết về tục ngữ, viết một đoạn văn nêu nhận xét của em về giá trị nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng".
Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí là đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
Tìm 5 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất; 5 câu tục ngữ nói về con người và xã hội (không trùng lặp những câu có trong sách giáo khoa) và
a.Hãy nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa ( hoặc bài học) của mỗi câu tục ngữ mà em vừa tìm được.
b. Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ hoặc bài học của em về một câu tục ngữ trong số 10 câu tực ngữ trên mà em vừa tìm được. Trong đoạn có sử dụng câu rút gọn ( em rút gọn bộ phận nào? Ngụ ý của việc rút gọn đó?)