Hãy đặt một câu nghĩa gốc và một câu với các từ sau A ) chân B) đầu
Cho từ chân, em hãy đặt hai câu ,một câu có từ chân theo nghĩa gốc và một câu có từ chân theo nghĩa chuyển.
nghĩa chuyển: Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa
nghĩa gốc: Bước chân em rảo nhanh tới trường
- Nghĩa gốc:
Ông em bị đau chân.
- Nghĩa chuyển:
Cuối cùng, chúng tôi cũng đi tới chân núi.
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
1.Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ sau:
a)Mũi b)Chân c)Trí d)Ăn e)Chạy g)Đầu h)Bàn k)Mắt t)Lưng
2. Với mỗi từ trên hãy đặt 2 câu văn : 1 câu mang nghĩa gốc và 1 câu mang nghĩa chuyển.
a>Lan có khuôn mặt thật đẹp một phần nhờ chiếc mũi cao
-Mũi thuyền sắc nhọn như kim.
b> Em ấy bị thương chân do chạy nô nghịch
Cái thang dựng ở chân tường.
c>Cô ấy có trí nhớ siêu việt.
Những cô giáo, thầy giáo thuộc tầng lớp trí thức .
d> Gia đình tôi đang ăn cơm
Cô ấy chụp hình rất ăn ảnh.
e>Anh ấy tham gia cuộc đua chạy.
Ông ta làm nghề chạy xe ôm.
g>Tôi ngồi nhổ tóc sâu trên đầu ông tôi
Cô ấy đi từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh tìm quán nước.
h>Bàn này làm bằng gỗ.
Ba tôi bàn bạc công việc
k>Chị tôi có đôi mắt thật long lanh
Quả na mở mắt.
t> Bà ấy làm thắt lưng buộc bụng nuôi cháu gái.
Cánh diều lơ lửng trên lưng trời.
k nha ^-^
Giải thích nghĩa dễ lắm
VD từ chân
Nghĩa gốc: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân;
Nghĩa chuyển:
Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân kiềng, chân giường;
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền: chân tường, chân núi.
a) mũi : một bộ phận trên cơ thể, có đầu nhọn nhô ra phía trước dùng để thở
bạn Hà có cái mũi thật cao
mũi: nhô ra phía trước
mũi thuyền đang rẽ đến hòn đảo kia
b) chân:chỉ bộ phận trên cơ thể dùng đẻ đi và co 5 ngón
chân của em bị đau
chân : ở bên dưới con vật hay đồ vật nào đó dùng để đỡ
chân ghế nhà em bị gãy
c) xin lỗi mình ko biết
d) ăn: cho thức ăn vào cơ thể
bạn Hiếu ăn rất nhiều kẹo
ăn: (máy móc) tiếp nhận hay vận chuyển thứ gì đó
tàu đang vào cảng để ăn than
e) chạy: người hoặc động vật di chuyển thân thể một cách nhanh
bố em chạy rất nhanh
chạy; điều khiển máy móc di chuyển
chiếc ô tô kia vù vù trên đường
g) đầu:nơi có tóc và là nơi điều khiến hoạt đông của con người hoặc động vật
đầu bạn My to
đầu: phần trước nhất hoặc phần trên cùng của 1 số vật
đây là lần đầu em đến hà Nội
h)làm bằng gỗ dùng để để 1 thứ gì đó
bàn học của em đẹp thật!
bàn : trao đổi về 1 vấn đề nào đó
chúng em đang bàn bàn về ngày 20 tháng 11
k)bộ phận dùng để nhìn mọi vật phân biệt màu sắc hay thứ gì đó
mắt cô giáo sáng long lanh
lỗ hở khe hở ở một số vật
na đang mở mắt
t)phần phía sau cơ thể co xương sống
khi viết phai ngồi thẳng lưng
phần đằng sau của đồ vật
nhà em quay lưng ra mặt hồ
chúc bạn học tốt
Đặt một câu với từ chân nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Chân tôi bị đau
Tôi đang đứng cạnh chần núi.
Nghĩ vậy :)))
Nghĩa chuyển : đàn bò thênh thang gặm cỏ dưới chân đồi
Nghĩa gốc : Em bị đau chân.Chân tôi bị đau.
Tôi đang đứng cạnh chần núi.
Cho từ "tươi", hãy đặt một câu với nghĩa gốc và một câu với nghĩa chuyển
Nghĩa gốc:
Ôi bông hoa này thật đỏ tươi
Nghĩa chuyển:
Chị ấy có nụ cười thật tươi tắn
Đặt hai câu với từ đầu trong đó một câu có từ đầu mang nghĩa gốc và một câu có từ đầu mang nghĩa chuyển
- Đầu:
+ Gốc: Cô ấy bị nhức đầu, mệt mỏi, choáng váng, cơ thể nặng nhọc, đau nhói nhưng ai chữa cho đây, ai mua thuốc cho đây, ko một ai hết, họ đều là những người vô tâm.
+ Chuyển: Những bạn thấp bé đều đc ưu tiên lên ngồi hàng đầu tiên.
Bạn Nam là người đầu tiên làm được bài toán khó - Nghĩa chuyển
Cái đầu của em rất to - Nghĩa gốc
'Khi viết ,em đừng nghẹo đầu' --> nghĩa gốc
'Nước suối đầu nguồn rất trong'-->nghĩa chuyển
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ
Câu 8: Với từ “ đi ” em hãy đặt một câu theo nghĩa gốc và một câu theo nghĩa chuyển:
làm ơn giúp mình nha
cần gấp
PLEAS!!!!!!!
Em cùng chị đi chơi công viên nghĩa gốc
mẹ em mới mua một đôi giày em đi rất vừa chân nghĩa chuyển