Những câu hỏi liên quan
AD
Xem chi tiết
AD
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết

\(a.\left(n+8\right)⋮\left(n+3\right)\Rightarrow\left(n+3+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+3\right)\)\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Các câu còn lại tương tự

Bình luận (0)
H24
14 tháng 11 2018 lúc 19:47

Ta có:

n+8 chia hết cho n+3

=> (n+8)-(n+3) chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư(5)

<=> n+3 =5 vì n E N

=> n=2

b,c,d tương tự nha

Bình luận (0)
KV
14 tháng 11 2018 lúc 19:49

a, n + 8 chia hết cho n + 3

( n + 8 ) \(⋮\) ( n + 3 )

do : n \(⋮\) n

để : n + 3 \(⋮\) n 

=> 3 \(⋮\) n => n \(\in\) Ư(3)

Ư( 3 ) = { 1; 3 }

=> n = { 1 ; 3 }

Bình luận (0)
N1
Xem chi tiết
H24
20 tháng 10 2019 lúc 19:50

a) 6 chia hết cho n-2

n-2 

Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:

n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}

Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 10 2019 lúc 19:52

a) Để 6 \(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }

Ta lập bảng :

n - 21- 16- 6
n318- 4

Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
20 tháng 10 2019 lúc 19:57

@༺ ༄༂✎₷ωεεէ ༂࿐ ༺ nếu bn lập bảng số nguyên thì e ấy k hiểu có thể làm 1 cách khác vs số k nguyên nhưng nếu em ấy làm số nguyên thì cách bn đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CN
Xem chi tiết
SG
19 tháng 2 2018 lúc 21:38

Vì 2n + 7 \(⋮\) 31 

\(\Rightarrow\)2n + 7 \(\in\) Ư(31) = { -1 , -31 , 1 , 31 }

Ê tau ko biết kẻ bảng mi tự kẻ hay 

Bình luận (0)
DT
19 tháng 2 2018 lúc 21:50

Vì 2n+7 chia hết cho 31

=>2n thuộc Ư(7) ={1;7}

ta có

2n+7311
2n24-6
n12-3

Mà n thuộc N =>n thuộc {12}

Bình luận (0)
PD
19 tháng 2 2018 lúc 21:57

Vì \(2n+7⋮31\)

\(\Rightarrow2n+7\in B\left(31\right)=\left(0;31;62;......\right)\)

\(\Rightarrow2n\in\left(-7;24;55;.....\right)\)

Vậy .................

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
N1
Xem chi tiết
TT
7 tháng 11 2018 lúc 15:29

a)

3n+1 chia hết cho 11-n=> -3(-n+11)+34 chia hết cho 11-n

Mà -3(-n+11) chia hết cho 11-n=>34 chia hết cho 11-n=>11-n thuộc U(34)={1,2,17,34,-1,-2,-17,-34} mà n thuộc N =>n thuộc {10,9,12,13,28,45}

Bình luận (0)