ai là người đã có công khai hóa vùng đất từ Thuận Hóa, Quảng Nam trở vào miền Nam
Vào cuối thế kỉ XV đạo Quảng Nam được thành lập, tên gọi “Quảng Nam” có nghĩa là “phía nam rộng lớn”. Đúng như tên gọi, vùng đất này đã trở thành nơi an cư và tạo tiềm lực cho người Việt tiếp tục xuôi nam, khai phá những vùng đất mới, cơ sở thực thi chủ quyền đối với vùng lãnh thổ và lãnh hải phía Nam Đại Việt. Vậy, quá trình đó đã diễn ra như thế nào từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?
Tham khảo
- Quá trình khai phá vùng đất phía Nam (thế kỉ XVI - XVIII)
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng được cử làm trấn thủ Thuận Hoá. Tới năm 1570, ông kiêm luôn trấn thủ Quảng Nam.
+ Năm 1597, Nguyễn Hoàng sai Lương Văn Chánh tổ chức đưa dân vào đất Phú yên ngày nay để khai hoang, lập ấp. Năm 1611, phủ Phú yên được thành lập.
+ Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía nam, tới Mô Xoài (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bến Nghé, Sài Gòn,… khai hoang mở đất.
+ Năm 1693, phần đất của Chiêm Thành (Ninh Thuận, Bình Thuận) sáp nhập thành một trấn của Đàng Trong.
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt Phủ Gia Định.
+ Giữa thế kỉ XVIII, tại vùng đất phương Nam đã xuất hiện thêm nhiều thôn ấp mới.
- Quá trình thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa:
+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải.
+ Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.
Tham khảo
- Quá trình khai phá vùng đất phía Nam (thế kỉ XVI - XVIII)
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng được cử làm trấn thủ Thuận Hoá. Tới năm 1570, ông kiêm luôn trấn thủ Quảng Nam.
+ Năm 1597, Nguyễn Hoàng sai Lương Văn Chánh tổ chức đưa dân vào đất Phú yên ngày nay để khai hoang, lập ấp. Năm 1611, phủ Phú yên được thành lập.
+ Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía nam, tới Mô Xoài (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bến Nghé, Sài Gòn,… khai hoang mở đất.
+ Năm 1693, phần đất của Chiêm Thành (Ninh Thuận, Bình Thuận) sáp nhập thành một trấn của Đàng Trong.
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt Phủ Gia Định.
+ Giữa thế kỉ XVIII, tại vùng đất phương Nam đã xuất hiện thêm nhiều thôn ấp mới.
- Quá trình thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa:
+ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải.
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?
A. Bảo vệ bản thân và dòng họ trước sự truy sát của Trịnh Kiểm.
B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi phòng thủ.
D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc.
Lời giải:
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Con trai lớn của Nguyễn Kim bị Trịnh Kiểm sát hại. Nguyễn Hoàng cũng đứng trước nguy cơ đó.
- Đất Thuận Hóa, Quảng Nam là vùng đất rộng, dân thưa, thuận lợi phát triển cơ đồ. Dựa vào lời chỉ dạy của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hoàng đã xin anh rể vào trấn thủ vùng Thuận - Quảng. Vì nghĩ rằng Thuận - Quảng là miền biên viễn xa xôi, Nguyễn Hoàng không thể cạnh tranh quyền lực được với mình nên Trịnh Kiểm đã đồng ý.
Đáp án cần chọn là: D
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?
A. Bảo vệ bản thân và dòng họ trước sự truy sát của Trịnh Kiểm.
B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi phòng thủ.
D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc.
Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?
A. Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng của nhà Lê để dễ bề cai trị
B. Họ Trịnh chịu ơn của nhà Lê
C. Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê
D. Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam
Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A. Đất nước bị chia cắt
B. Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C. Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm
D. Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?
A. Bảo vệ bản thân và dòng họ trước sự truy sát của Trịnh Kiểm.
B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi phòng thủ.
D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc.
Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?
A. Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng của nhà Lê để dễ bề cai trị
B. Họ Trịnh chịu ơn của nhà Lê
C. Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê
D. Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam
Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A. Đất nước bị chia cắt
B. Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C. Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm
D. Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
Câu 39: Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?
A. Bảo vệ bản thân và dòng họ khỏi sự truy sát của Trịnh Kiểm.
B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vùng Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi cho phòng thủ.
D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh đất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có sự phân hóa đa dạng.
HƯỚNG DẪN
- Sự phân hóa đất đa dạng biểu hiện ở việc có nhiều khu vực đất khác nhau. Việc phân chia khu vực đất thông thường theo sự phân chia các khu vực địa hình, vì trong số các nhân tố hình thành đất có hai nhân tố có tính ổn định cao hơn cả là địa hình, đá mẹ; trong đó địa hình là yếu tố có sự phân hoá thành các khu vực tập trung khác nhau rõ rệt.
- Các khu vực đất ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
+ Khu vực đất Trường Sơn Nam.
+ Khu vực đất Tây Nguyên.
+ Khu vực đất bán bình nguyên Đông Nam Bộ.
+ Khu vực đất Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Khu vực đất Duyên hải Nam Trung Bộ.
(Trong mỗi khu vực đất, cần trình bày từng loại đất, trong mỗi loại đất trình bày về diện tích, đặc điểm và phân bố).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh sự giống nhan và khác nhau giữa hai vùng chuyên canh cây công nghiệp: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. Giải thích vì sao có sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở hai vùng trên?
Đây là hai trong ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta.
1. Giống nhau
a) Về quy mô
-Cả hai vùng đều là các vùng chuyên canh cây công nghiệp thuộc loại lớn nhất nước ta
-Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao. Có các khu vực trồng cà phê (Tây Nguyên), chè (Trung du và miền núi Bắc Bộ) tập trung trên một diện tích khá lớn. Điều đó thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu
b) Về hướng chuyên môn hóa: cá hai vùng đều trồng cây công nghiệp lâu năm là chủ yếu và đạt hiệu quả kinh tế cao trên hướng chuyên môn hóa này
c) Về điều kiện phát triển
-Cả hai vùng đều có tiềm năng phong phú về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm, trong đó phải kể đến thế mạnh về đất đai và khí hậu
-Dân cư có truyền thống và kinh nghiệm về việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp
-Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thông qua các chủ trương chính sách về phát triển cây công nghiệp, về đầu tư, xây dựng các cơ sơ chế biến. …
2. Khác nhau
a) Về quy mô
-Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ, với mức độ tập trung hóa cao của một số sản phẩm cây công nghiệp nổi tiếng trong và ngoài nước (cà phê)
-Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ ba sau Đông Nam Bộ và Tây Nguyên với mức độ lập trung hóa thấp hơn (ngoài chè được trồng thành các vùng chuyên canh quy mô lớn, còn các cây công nghiệp khác trồng phân tán trên diện tích nhỏ chỉ mang tính chất địa phương)
b) Về hướng chuyên môn hóa
-Tây Nguyên: cà phê, cao su, chè
-Trung du và miền núi Bắc Bộ: chè
c) Về điều kiện phát triển
-Địa hình
+Tây Nguyên: các cao nguyên xếp tầng với độ cao trung bình 500 - 600m, bề mặt tương đối bằng phẳng
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích, địa thế hiểm trở, độ chia cắt lớn
Sự khác nhau về địa hình (độ cao), trong một chừng mực nhất định có ảnh hương đến mức độ tập trung hóa và chuyên môn hóa cây công nghiệp
-Đất đai:
+Tây Nguyên: chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá badan
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác
-Khí hậu
+Tây Nguyên: có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, lại có sự phân hóa theo độ cao. Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến việc phát triển cây công nghiệp
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi. Vì thế, ở đây có điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt (chè). Vào nửa đầu mùa đông có mưa phùn ẩm ướt cũng là điều kiện thuận lợi để cây trồng phát triển. Tuy nhiên, vào những ngày có gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh thường xuất hiện các hiện tượng như sương muối, sương giá và tuyết rơi trên vùng núi cao, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển cây công nghiệp
* Điều kiện kinh tế - xã hội
-Dân cư và nguồn lao động
+Tây Nguyên: có mật độ dân số trung bình 89 người/km2 (năm 2006). Đây là vùng thưa dân nhất nước ta
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: có mật độ dân số trung bình là 119 người/km2 (năm 2006)
-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: có một số tuyến đường bộ: quốc lộ 1A, 2, 3, 5, 6,... và có 5 tuyến đường sắt nối với Đồng bằng sông Hồng và các vùng khác. Các cơ sơ chế biến chè tập trung ở Mộc Châu (Sơn La), Yên Bái, Thái Nguyên
+Tây Nguyên: cơ sơ vật chất - kĩ thuật và cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế
2. Giải thích
Nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở hai vùng là do
-Có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên
+Trung du và miền núi Bắc Bộ có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng rộng lớn nên thường thích hợp trồng chè theo quy mô lớn. Các cây khác có quy mô nhỏ trong cơ cấu cây công nghiệp của vùng
+Tây Nguyên có khí hậu nóng quanh năm, các cao nguyên có độ cao không lớn, tương đối bằng phẳng, lại được phủ đất badan màu mỡ thích hợp với việc trồng cây cà phê, cao su, hồ tiêu, dâu tằm,... trên quy mô lớn và tập trung
-Có sự khác biệt về đặc điểm dân cư - xã hội, nhất là lịch sử khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất, sinh họat của nhân dân ở hai vùng này
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến chè từ lâu đời
+Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trồng cà phê, cao su nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá
Nhóm tháp A1 thuộc quần thể di tích Thánh địa Mỹ Sơn (được xây dựng vào khoảng thế kỉ X) là một công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm ở vùng đất phía Nam.
Vậy diễn biến cơ bản về chính trị, kinh tế, văn hóa ở vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI đã diễn ra như thế nào?
Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân 1968
B. Cuộc phản công Lam Sơn 719 năm 1971
C. Tiến công chiến lược năm 1972
D. Điện Biên Phủ trên không năm 1972
Đáp án C
Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược- tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân 1968
B. Cuộc phản công Lam Sơn 719 năm 1971
C. Tiến công chiến lược năm 1972
D. Điện Biên Phủ trên không năm 1972
Đáp án C
Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược - tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”